Đề thi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 nâng cao - Mã đề: 132 - Trường THPT Trưng Vương

Câu 1: Khi nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?

A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2 , LiNO3

C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2,Cu(NO3)2 D. Mg(NO3)2 , Fe(NO3)3, AgNO3

Câu 2: Người ta sản xuất nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?

A. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bảo hoà. B. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.

C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.

Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát

đúng nhất là gì?

A. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.

B. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành.

C. Dung dịch màu xanh thẩm tạo thành.

D. Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.

 

docx2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 nâng cao - Mã đề: 132 - Trường THPT Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG  ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC 11 NÂNG CAO C. CO3   , NH3, Cl , Cr(OH)3 , KOH D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 12: Để nhận biết ion NO3 , người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì: Thời gian làm bài: 45 phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:......................................................................... Số báo danh:.............................................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Khi nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2 , LiNO3 C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2,Cu(NO3)2 D. Mg(NO3)2 ,   Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 2: Người ta sản xuất nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bảo hoà. B. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì? A. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành. C. Dung dịch màu xanh thẩm tạo thành. D. Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Câu 4: Phản ứng giữa HNO3 với Mg tạo ra NH4NO3. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hoá – khử này bằng: A. 20 B. 16 C. 58 D. 22 Câu 5: Tập hợp các chất và ion sau đây theo thuyết proton của Bronsted đều là bazơ: A. CO32- , OH-, NaOH, Be(OH)2, Na+ B. CO32-, S2-, CH3COO-, C6H5O-, NaOH 2- - Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 là: A. Có các bọt khí thoát ra khỏi dung dịch. B. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt C. Xuất hiện kết tủa đỏ nâu. D. A và C đều đúng. Câu 7: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch (NH4)2SO4. Màu của dung dịch là: A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu tím D. Không màu. Câu 8: Có thể dùng chất nào sau đây làm thuốc thử để nhận biết hai dung dịch AlCl3 và ZnCl2? A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch H2SO4 Câu 9: Hãy chọn đáp án đúng cho nhận định: Đi từ Nitơ đến Bimut A. Tính axit của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần đồng thời tính bazơ của chúng giảm dần B. Tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần C. Bán kính nguyên tử giảm dần. D. Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần Câu 10: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó: A. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. C. Thoát ra chất khí không màu, không mùi. D. Thoát ra một chất khí màu lục nhạt. Câu 11:  Khi cho 6 gam  NaOH vào dung dịch chứa  11,76 gam axít photphoric  thì dung dịch sau phản ứng gồm những chất gì? A. NaH2PO4, H3PO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. Na3PO4, NaOH D. NaH2PO4 và Na2HPO4 - A. Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. B. Tạo ra khí có màu nâu C. Tạo ra dung dịch có màu vàng. D. Tạo ra kết tủa có màu vàng Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 13: Phản ứng sau đang trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k)   → 2NH3 (k) ; ∆H = -92kJ. Muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ta cần phải: A. Giảm áp suất B. Cho thêm H2 C. Giảm nhiệt độ D. Cho thêm xúc tác. Câu 14: Hãy chọn đáp án đúng ? A. Dung dịch amoniac làm quỳ tím hoá xanh. B. Dung dịch amoniac không làm chuyển màu quỳ tím C. Dung dịch amoniac làm quỳ tím hoá đỏ. D. Dung dịch amoniac làm quỳ tím chuyển thành màu vàng Câu 15: Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A vào B ta được dung dịch C. Nếu x = 2y thì pH của dung dịch C sau khi đun nhẹ để đuổi hết khí là: A. 7 B. > 7 C. < 7 D. Không xác định II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (2điểm) Chỉ dùng một loại thuốc thử hãy nhận biết các chất sau đựng trong các lọ riêng biệt : NH4Cl, Na2CO3, NaCl, NaOH. Câu 2: (3 điểm) Cho  32  gam  kim  loại  M  có  hóa  trị  không đổi  tác  dụng hết  với  dung dịch  HNO3  vừa  đủ  thu  được  13,44  lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO và dung dịch muối nitrat kim loại. Biết  dhhB/H2 17 . Các khí đo ở đktc. a/ Xác định kim loại M. b/ Cô cạn dung dịch muối rồi nhiệt phân, thu được 24gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. c/ Cho 20,48 gam M tác dụng với 200ml hỗn hợp HNO3 1M, HCl 2M, H2SO4 1M. Tính thể tích NO (đktc) tạo ra sau phản ứng? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 132

File đính kèm:

  • docxde_thi_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_ma_de_132_truong.docx