I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
* Học sinh biết : một số loại phản ứng hữu cơ; đặc điểm của phản ứng hữu cơ.
* Học sinh hiểu: bản chất các phản ứng thế, cộng, tách.
2 .Kĩ năng :
- Nhận biết các loại phản ứng hữu cơ,
- Viết một số phương trình phản ứng cơ bản.
3. Thái độ : Tự nghiên cứu, tự học
II. Chuẩn bị:
* GV : giáo án, phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
a. Phản ứng thế:
b. Phản ứng cộng:
c. Phản ứng tách:
(*)
Phiếu học tập số 2:
- Từ phản ứng (*) và các kiến thức đã học cho biết đặc điểm của phản ứng hữu cơ.
* HS : Bảng phụ
2. Phương pháp : đàm thoại, thảo luận nhóm.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 32: Phản ứng hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Ngày soạn:
Tiết 32 Ngày dạy:
PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
* Học sinh biết : một số loại phản ứng hữu cơ; đặc điểm của phản ứng hữu cơ.
* Học sinh hiểu: bản chất các phản ứng thế, cộng, tách.
2 .Kĩ năng :
- Nhận biết các loại phản ứng hữu cơ,
- Viết một số phương trình phản ứng cơ bản.
3. Thái độ : Tự nghiên cứu, tự học
II. Chuẩn bị:
* GV : giáo án, phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
a. Phản ứng thế:
b. Phản ứng cộng:
c. Phản ứng tách:
(*)
Phiếu học tập số 2:
- Từ phản ứng (*) và các kiến thức đã học cho biết đặc điểm của phản ứng hữu cơ.
* HS : Bảng phụ
2. Phương pháp : đàm thoại, thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy:
Hoạt động của Trò:
Nội dung:
Hoạt động 1: Phản ứng thế:
* Phiếu học tập số 1:
- Từ ví dụ một số phản ứng và ghi từng loại phản ứng.
- So sánh thành phần của hợp chấùt tham gia và sản sản phẩm phản ứng a.?
- Vậy, phản ứng thế là?
- HS: thảo luận à sản phẩm có được do sự thay thế các nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong chất tham gia phản ứng.
- Tự rút ra khái niệm phản ứng thế.
I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ:
1. Phản ứng thế:
- Ví dụ:
- Khái niệm: Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
Hoạt động 2: Phản ứng cộng:
* Phiếu học tập số 1:
- Từ ví dụ một số phản ứng và ghi từng loại phản ứng.
- So sánh thành phần của hợp chấùt tham gia và sản sản phẩm phản ứng b.?
- Vậy, phản ứng cộng là?
- HS: thảo luận à sản phẩm có được do sư kết hợp các nguyên tử hay nhóm nguyên tử của chất tham gia phản ứng.
- Tự rút ra khái niệm phản ứng cộng.
2. Phản ứng cộng:
- Ví dụ:
- Khái niệm: Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hũu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới.
Hoạt động 3: Phản ứng tách:
* Phiếu học tập số 1:
- Từ ví dụ một số phản ứng và ghi từng loại phản ứng.
- So sánh thành phần của hợp chấùt tham gia và sản sản phẩm phản ứng c.?
- Vậy, phản ứng thế là?
- HS: thảo luận à sản phẩm có được do sự tách nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong chất tham gia phản ứng.
- Tự rút ra khái niệm phản ứng tách.
3. Phản ứng tách:
- Ví dụ:
- Khái niệm: Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 4: Đặc điểm các phản ứng hóa học trong hóa học hữu cơ:
* Làm phiếu học tập số 2
*HS thảo luận nhómà tự rút ra đặc điểm
- Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét
II. Đặc điểm các phản ứng hóa học trong hóa học hữu cơ:
1. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra chậm.
2. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV dùng 2/105 SGK
-Bài tập SGK, SBT; làm bài tập phần luyện tập
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_32_phan_ung_huu_co.doc