Giáo án môn học Địa lý 10 - Bài 36: Các nguồn lực phát triển kinh tế

I. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần

 1- Về kiến thức

+ Hiểu đợc các khái niệm nguồn lực , các loại nguồn lực.

+ Thấy đợc vai trò của các nguồ lực và phơng hớng sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế-xã hội.

+ Hiểu đợc khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.

2- Về kỹ năng

+ Phân tích đánh giá các nguồn lực.

+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và nhận xét sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế.

+ 3- Về thái độ hành vi

 Nhận thức đợc các nguồn lực để phát triển kinh tế của Việt nam và địa phơng, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nớc sau này.

II. Thiết bị dạy học

+ Sơ đồ nguồn lực trong SGK phóng to.

+ Hình ảnh minh hoạ về các nguồn lực của thế giới và Việt nam.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 - Bài 36: Các nguồn lực phát triển kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn .. Ngaứy soaùn .. thaựng naờm . Tieỏt Ngaứy daùy ..thaựng..naờm . CHƯƠNG IX CƠ CẤU NỀN KINH TẾ- MỘT SỐ CHỈ TIấU Đ1NH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BÀI 36 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần 1- Về kiến thức + Hiểu đợc các khái niệm nguồn lực , các loại nguồn lực. + Thấy đợc vai trò của các nguồ lực và phơng hớng sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế-xã hội. + Hiểu đợc khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. 2- Về kỹ năng + Phân tích đánh giá các nguồn lực. + Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và nhận xét sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế. + 3- Về thái độ hành vi Nhận thức đợc các nguồn lực để phát triển kinh tế của Việt nam và địa phơng, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nớc sau này. II. Thiết bị dạy học + Sơ đồ nguồn lực trong SGK phóng to. + Hình ảnh minh hoạ về các nguồn lực của thế giới và Việt nam. III. Hoạt động dạy học 1. OÅn ủũnh lụựp 2. Kieồm tra: 3. Baứi mụựi + Mở bài: Nguồn lực để phát triển kinh tế là gì ? Có các loại nguồn lc nào ? Vai trò và mối quan hệ giữa các nguồn lực đối với sự phát triển kinh té xã hội ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này. Họat động của GV và HS Nội dung HĐ 1 cá nhân + Nghiên cứu nội dung SGK và sơ đồ hãy nêu: * Nguồn lực để phát triển kinh tế là gì ? + HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. Đ 2 Làm việc theo từng cặp ( Thảo luận 10’) + Nghiên cứu nội dung SGK hãy nêu căn cứ để phân loại nguồn lực ? + HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. HĐ 3 Nhóm ( chia lớp thành 3 nhóm) + Nghiên cứu nội dung SGK hãy nêu vai trò của từng nguồn lực ? + Mỗi nhóm thảo luận 1 nguồn lực. + Đại diện các nhóm trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. I. Khái niệm. Nguồn lực là tổng thể vị trớ địa lý, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhõn lực, đường lối chớnh sỏch, vốn và thị trường. . .cú thể phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế của một lónh thổ nhất định. II. Phân loại nguồn lực 1/ Căn cứ vào nguồn gốc: ( 3 loại ) - Vị trí Địa lý - Tự nhiên - KT-XH. 2/ Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ (2 loại) - Nguồn lực trong nước - Nguồn lực nước ngoài. II. Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế. * Vị trí Địa lý: Tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, giữa các Quốc gia. * Nguồn lực Tự nhiên: Là cơ sở tự nhiên của các quá trình sản xuất. Sự giàu có về tài nguyên tự nhiên là 1 thuận lợi cho sự phát triển KT-XH. * Nguồn lực kinh tế -xã hội có vai trò quan trọng để lựa chọnchiến lợc phát triển kinh tế phù hợp với từng giai đoạn của đất nớc có tính chất quyết định tốc độ phát triển + Cần biến mọi nguồn lực thành động lực phát triển kinh tế -xã hội + Nguồn lực tồn tại dới dạng tiềm năng, muốn thành công trong sự phát triển kinh tế -xã hội phải biết huy động mọi nguồn lực. IV. Đánh giá + Gọi 1 học sinh trình bày căn cứ để phân loại nguồn lực. Các loại nguồn lực? V. Hoạt động nối tiếp + Làm bài tập số 2 và 3 trang 125 SGK + Nghiên cứu bài 37

File đính kèm:

  • docBAI 36- CAC NGUON LUC PHAT TRIEN KINH TE.doc
Giáo án liên quan