Giáo án môn học Địa lý 10 - Bài 37: Cơ cấu nền kinh tế

I. Mục tiêu bài học

 1- Về kiến thức

 Nắm vững khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.

2- Về kỹ năng

+ Phân tích nhận xét sơ đồ cơ cấu nền kinh tế.

+ Có kỹ năng phân tích sự phát triển kinh tế qua các chỉ số đánh giá.

+ Đọc được bản đồ phân loại các nước trên thế giới theo GDP bình quân đầu người.

3- Về thái độ, hành vi

+ Tôn trọng, thông cảm với người dân trong các vùng kinh tế kém phát triển.

+ Mong muốn và khi có điều kiện sẽ có những đóng góp nhằm phát triển nền kinh tế nước nhà.

II. Thiết bị dạy học

+ Phóng to bản đồ GDP theo đầu nguời năm 2000 SGK

+ Phóng to sơ đồ cơ cấu nền kinh tế trong SGK

III. Hoạt động dạy học

+ Bài cũ: Thế nào là nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội?

+ Mở bài: Nền kinh tế của một lãnh thổ bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, Giữa các bộ phận đó có một quan hệ hữu cơ để tạo ra một tổng thể là cơ cấu nền kinh tế. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 - Bài 37: Cơ cấu nền kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn . . . Ngaứy soaùn . . . thaựng . naờm 20.. . Tieỏt . .. Ngaứy daùy..thaựng..naờm 20. . . BÀI 37 CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I. Mục tiêu bài học 1- Về kiến thức Nắm vững khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. 2- Về kỹ năng + Phân tích nhận xét sơ đồ cơ cấu nền kinh tế. + Có kỹ năng phân tích sự phát triển kinh tế qua các chỉ số đánh giá. + Đọc được bản đồ phân loại các nước trên thế giới theo GDP bình quân đầu người. 3- Về thái độ, hành vi + Tôn trọng, thông cảm với người dân trong các vùng kinh tế kém phát triển. + Mong muốn và khi có điều kiện sẽ có những đóng góp nhằm phát triển nền kinh tế nước nhà. II. Thiết bị dạy học + Phóng to bản đồ GDP theo đầu nguời năm 2000 SGK + Phóng to sơ đồ cơ cấu nền kinh tế trong SGK III. Hoạt động dạy học + Bài cũ: Thế nào là nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội? + Mở bài: Nền kinh tế của một lãnh thổ bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, Giữa các bộ phận đó có một quan hệ hữu cơ để tạo ra một tổng thể là cơ cấu nền kinh tế. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ 1 Cả lớp + Nghiên cứu nội dung SGK và sơ đồ hãy nêu: * Cơ cấu nền kinh tế là gì ? * Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế ? + HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. ( GV có thể giải thích thêm về mối quan hệ giữa cơ cấu ngành , cơ cấu thành phần và cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế. ) HĐ 2 Cá nhân/cặp + HS dựa vào nội dung SGK, vốn hiểu biết: - Nêu các chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế - So sánh GNI và GDP của một số nước, rút ra nhận xét và giải thích - Quan sát bản đồ thu nhập quốc dân theo đầu người và rút ra nhận xét. - Cơ cấu GDP của các nhóm nước có gì khác nhau? Xu thế của cơ cấu GDP trong quá trình phát triển kinh tế của quốc gia? + HS trình bày kết quả, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. I. Khái niệm về cơ cấu kinh tế. 1- Khái niệm: Cơ cầu nền kinh tế là tổng thể cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, bộ phận kinh tế cú quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành 2- Cơ cấu nền kinh tế. a. Cơ cấu ngành kinh tế: Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. b. Cơ cấu lãnh thổ là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, được hình thành do việc phân bố của các ngành theo không gian địa lí. - Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế. Có các cơ câu lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ: toàn cầu , khu vực , quốc gia , vùng. c. Cơ cấu thành phần kinh tế được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau. II. Các chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế. 1/ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) Là tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra ở 1 thời kỳ nhất định, thường là 1 năm. 2/ Tổng thu nhập quốc gia + ( GNI) = GDP + Thu nhập từ nước ngoài thuần. + Các nước phát triển: GNI > GDP vì vốn đầu tư ra nước ngoài cao, + Những nước nhận đầu tư > đàu tư ra nước ngoài thì GDP > GNI 3/ GNI và GDP bình quân đầu người Là tỉ số giữa GNI, GDP và dân số vào thời điểm giữa năm - GNI và GDP/người là một chỉ tiêu phân chia các nước giàu , nghèo và để đánh giá chất lượng cuộc sống. - GDP/ người không đều giữa các nhóm nước và giữa các nước, có nước có GDP/người ở mức cao, có nước ở mức trung bình và thấp ( dẫn chứng) 4. Cơ cấu ngành trong GDP Để đánh giá nền kinh tế của một đất nước người ta còn căn cư vào cơ cấu ngành trong GDP và tỉ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp so với các ngành kinh tế khác. - Các nước có nền kinh tế phát triển cao: số người trong ngành nông nghiệp ít và tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP lớn . - Xu hướng chuyển dịch từ một nền kinh tế kém phát triển sang nền kinh tế phát triển là giảm nhanh tỉ lệ nông nghiệp cả trong cơ cấu lao động lẫn cơ cấu GDP. IV. Đánh giá + Cơ cấu nền kinh tế là gì ? Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế ? V. Hoạt động nối tiếp. + Làm các câu hỏi và bài tập trang 128 SGK + Nghiên cứu bài 38

File đính kèm:

  • docBAI 37- CO CAU NEN KINH TE.doc