I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 - Về kiến thức
+ Phân biệt được các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt trái đất.
+ Phân tích được mối quan hệ giữa 3 quá trình: Bóc mòn, bồi tụ và vận chuyển.
2 - Về kỹ năng
Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình :Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
+ Một số tranh ảnh về các dạng địa hình do tác động của các nhân tố ngoại lực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
+ Bài cũ: Trình bày kết quả của các quá trình phong hoá ?
+ Mở bài: Tác động ngoại lực rất đa dạng lên địa hình bề mặt đất, bao gồm những quá trình nào chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ vấn đề này qua bài học.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 (cơ bản) - Lê Văn Đỉnh - Tiết 10: Tác động của ngoại lực lên địa hình bề mặt trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 11 tháng 10 năm 2006 Lê Văn Đỉnh
Chương trình cơ bản
Tiết 10 Bài 9 ( Tiếp theo ) Tác động của ngoại lực lên
địa hình bề mặtTrái Đất
I. Mục tiêu bài học
1 - Về kiến thức
+ Phân biệt được các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt trái đất.
+ Phân tích được mối quan hệ giữa 3 quá trình: Bóc mòn, bồi tụ và vận chuyển.
2 - Về kỹ năng
Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình :Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ.....
II. Thiết bị dạy học
+ Một số tranh ảnh về các dạng địa hình do tác động của các nhân tố ngoại lực.
III. Hoạt động dạy và học
+ Bài cũ: Trình bày kết quả của các quá trình phong hoá ?
+ Mở bài: Tác động ngoại lực rất đa dạng lên địa hình bề mặt đất, bao gồm những quá trình nào chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ vấn đề này qua bài học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HĐ 1 cá nhân
+ Quan sát các hình: 9.4,9.5,9.6 + N/C SGK hãy cho biết:
- Các K/N: Xâm thực, Thổi mòn, mài mòn.
- Đặc điểm chính của các quá trình đó
- Kết quả.....
- Liên hệ thực tế các dải pháp chống xói mòn rửa trôi......
+ HS trả lời
+ GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
............................................................
HĐ 2 cả lớp
+ N/C SGK tìm hiểu:
- K/N.
- Hình thức ( Vật liệu nhỏ, lớn)
+ HS trả lời
+ GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
............................................................
HĐ 3 Cá nhân
+ N/C nội dung SGK và các tranh ảnh hãy cho biết:
- K/N: Quá trình bồi tụ
- Kết quả.
+ HS trả lời
+ GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
2. Quá trình bóc mòn
* Xâm thực
- K/N: Chuyển dời các SP đã bị phong hoá.
- Nguyên nhân: Nước chảy, sóng biển, gió.....
- Kết quả: Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, lở đất.....
* Thổi mòn
- K/N : Tác động xâm thực do gió.
- Nguyên nhân:
- Kết quả: Hố trũng thổi mòn..nấm đá..
* Mài mòn
- Quá trình vận chuyển các SP trên bề mặt sườn dốc...
- Nguyên nhân: Nước chảy tràn trên mặt, Sóng biển, Băng hà.
- Kết quả: Rãnh nông, Thung lũng sông..
hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ...Phi-o, cao nguyên băng hà, đá trán cừu.
...................................................................
3. Quá trình vận chuyển
+ K/N : SGK
+ Vận chuyển là quá trình tiếp tục của bóc mòn.
....................................................................
4. Quá trình bồi tụ
+ K/N: SGK
+ Kết quả: Tạo nên các dạng địa hình bồi tụ.
* Kết luận về vai trò của Nội lực và Ngoại lực....
IV. Đánh giá
+ So sánh 2 quá trình Phong hoá và bóc mòn.
+ Sự khác nhau giữa vận chuyển và bồi tụ.
V. Hoạt động nối tiếp
+ Làm câu hỏi 2 trang 37 SGK.
File đính kèm:
- Tiet 10 Bai 9 CB.doc