A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Hiểu được các yêu cầu của việc sử dụng từ, trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra và thấy được nhược điểm trong việc sử dụng từ. Từ đó ý thức dùng đúng chuẩn mực, tránh thói cẩu thả khi nói, khi viết.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 16 – Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/12/2005
Tuần 16 – Tiết 61
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Hiểu được các yêu cầu của việc sử dụng từ, trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra và thấy được nhược điểm trong việc sử dụng từ. Từ đó ý thức dùng đúng chuẩn mực, tránh thói cẩu thả khi nói, khi viết.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
? Chơi chữ là gì? Cho VD?
? Nêu các lối chơi chữ?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Trong khi nói và viết do cách phát âm không chính xác, sử dụng từ chưa đúng nghĩa, chưa đúng sắc thái biểu cảm hoặc chưa đúng ngữ pháp. Lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt khó hiểu hoặc hiểu lầm. Vậy để các em nói, viết đúng trong giao tiếp hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài “Chuẩn mực sử dụng từ”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: Tìm hiểu cách sử dụng từ.
GV cho HS đọc mục I..
? Các từ in đậm trong các câu trên dùng sai như thế nào?
? Cho biết nguyên nhân dùng sai?
GV cho HS đọc mục II
? Các từ in đậm dùng sai như thế nào?
? Hãy thay những từ thích hợp vào chỗ ấy?
? Cho biết nguyên nhân dùng sai?
GV cho HS đọc mục III.
? Các từ in đậm dùng sai như thế nào?
? Tìm cách chữa lại cho đúng?
GV cho HS đọc mục IV.
? Các từ in đậm dùng sai như thế nào?
? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế?
GV cho HS đọc mục V.
? Trường hợp nào không nên dùng từ địa phương?
? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?
=> Dùng từ chưa đúng âm và đúng chính tả.
=> Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm.
=> Sử dụng từ chưa đúng nghĩa.
=> HS thay từ thích hợp.
=> Không hiểu đúng nghĩa của từ.
=> Sử dụng từ chưa đúng ngữ pháp.
=> Sử dụng từ chưa đùng sắc thái biểu cảm.
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ.
SAI
ĐÚNG
Dùi
Vùi
Tập tẹ
Tập toẹ
Khoảng khắc
Khoảnh khắc
- Nguyên nhân: do lẫn lộn từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm.
II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA.
SAI
ĐÚNG
Sáng sủa
Tươi đẹp
Cao cả
Sâu sắc
Biết
Có
- Nguyên nhân : Không hiểu đúng nghĩa của từ.
III. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP.
SAI
ĐÚNG
Hào quang
Hào nhoáng
Aên mặc
Trang phục
Thãm hại
Tổn thất
Giả tạo phồn vinh
Phồn vinh giả tạo
IV: SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCH.
VD: - lảnh đạo -> chỉ huy
- chú hổ -> con hổ
V. KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT.
VD:
Có thể nói
Không thể nói
- Cụ là một nhà thơ yêu nước.
- Trèo núi, lội sông.
- Cụ là một nhà thơ yêu quốc.
- Trèo sơn, lội giang.
* GHI NHỚ (SGK/167)
4/. Củng cố
? Cho biết chuẩn mực khi sử dụng từ?
5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Ôn tập văn biểu cảm”
+ Tìm sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.
+ Tìm sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm.
File đính kèm:
- TIET61.doc