1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Nắm được KN câu chủ động, câu bị động.
- Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thì câu bị động.
b. Kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng câu chủ động, câu bị động trong nói, viết.
c. Thái độ:- Giáo dục ý thức sử dụng câu chủ động, câu bị động 1 cách hợp lí.
2. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng bài tập.
HS: SGK ,VBT , chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phân tích ngôn ngữ,rèn luyện theo mẫu
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
Tiết 94
ND:
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Nắm được KN câu chủ động, câu bị động.
- Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thì câu bị động.
b. Kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng câu chủ động, câu bị động trong nói, viết.
c. Thái độ:- Giáo dục ý thức sử dụng câu chủ động, câu bị động 1 cách hợp lí.
2. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng bài tập.
HS: SGK ,VBT , chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phân tích ngôn ngữ,rèn luyện theo mẫu…
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Không.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Chúng ta cùng tìm hiểu cách c huyển đổi câu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1: Câu chủ động và câu bị động
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.
Xác định CN của mỗi câu trên?
Mọi người / yêu mến em.
CN VN
Ý nhĩa của CN trong các câu trên khác nhau như thế nào?
Gv hướng dẫn việc xem chủ thể hành động.
- CN trong câu a biểu thị người thực hiện 1 hành động hướng đến người khác. (CN trong câu a biểu thị chủ thể của hành động).
- CN trong câu b biểu thị người được hành động của người khác hướng đến. (CN trong câu b biểu thị đồi tượng của hành động).
Gv kết luận:
GV treo bảng phụ, ghi VD.
Xác định câu chủ động, câu bị động trong VD sau”?
a. Nhà vua truyền ngôi cho chú bé.
b. Chú bé được nhà vua truyền ngôi.
- a. câu chủ động.
- b. câu bị động.
Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
HS đọc ghi nhớ SGK.
Em cho ví du về câu chủ động và câu bị động?
Hs thực hiện.
Hoạt động 2: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
Hs đọc ví dụ.
Em sẽ chọn câu a hay câu b điền vào chỗ trống trong VD? Giải thích vì sao em chọn như vậy?
Hs thực hiện.
Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Gọi HS đọc BT.
GV hướng dẫn HS làm.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa.
I. Câu chủ động và câu bị động:
VD:
- Mọi người yêu mến em.
à Câu chủ động.
- Em được mọi ngườiyêu mến.
à Câu bị động.
* Ghi nhớ: SGK/57.
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
VD: Chọn câu b điền vào chỗ trốngà liên kiết các câu trong đoạn thành 1 mạch thống I.
* Ghi nhớ: SGK/57.
III. Luyện tập:
-Câu bị động:
+Có khi(các thứ của quý ) được trưng bày…pha lê
+Tác giả…thi sĩ
Chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các c âu trong đoạn.
4.4. Củng cố và luyện tập:
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
A. Để câu văn đó nổi bật hơn.
B. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai.
C. Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn thành 1 mạnh văn thống I.
D. Để câu văn đó đa nghĩa hơn.
Trong các câu có từ “bị” sau, câu nào không là câu bị động?
A. Ông tôi bị đau chân.
B. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử.
C. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang.
D. Môi trường đang này càng bị con người làm cho ô nhiễm hơn.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tt: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
5. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 94.doc