I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Học xong bài này, HS đạt được:
1. Kiến thức: - Biết thêm một số câu tục ngữ, ca dao về địa phương cũng như của địa phương Hưng Yên
- Hiểu rõ phần nào nội dung, ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao ấy
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu ca dao, tục ngữ
3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương cũng như các giá trị tinh thần của đại phương Hưng Yên.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Học kỳ II - Tuần 20 - Tiết 19: Tìm hiểu một số câu tục ngữ - Ca dao địa phương Hưng Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 19:
Ngày soạn: 26/12/2010
Ngày dạy: /01/2011
Tìm hiểu một số câu tục ngữ - ca dao
Địa phương Hưng Yên
I. Mục tiêu bài học:
* Học xong bài này, HS đạt được:
1. Kiến thức: - Biết thêm một số câu tục ngữ, ca dao về địa phương cũng như của địa phương Hưng Yên
- Hiểu rõ phần nào nội dung, ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao ấy
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu ca dao, tục ngữ
3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương cũng như các giá trị tinh thần của đại phương Hưng Yên.
ii. chuẩn bị:
- GV: Tài liệu Ngữ văn 7 địa phương, sưu tầm, tìm hiểu nguồn tư liệu TN-CD trong thực tế
- HS: Tài liệu Ngữ văn 7 địa phương, vở ghi,…
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò:
Yêu cầu cần đạt:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Lớp 7A1: Vắng:.....
- Lớp 7A2: Vắng:.....
Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
(Kiểm tra sự chuẩn bị của HS qua phiếu học tập theo nhóm ở nhà)
Hoạt động 3: Bài mới
# Giới thiệu bài:
Từ phần kiểm tra sự chuẩn bị của HS à dẫn dắt vào nội dung tiết học.
# Nội dung dạy học cụ thể:
Hướng dẫn học sinh thống kê và tìm hiểu một số câu tục ngữ, ca dao tiêu biểu của (về) địa phương Hưng Yên.
+ Nhóm 1 +3:
?- Nêu một số câu tục ngữ đã thống kê về địa phương Hưng Yên!
+ Nhóm 2 + 4:
? - Nêu một số câu tục ngữ đã thống kê về địa phương Hưng Yên!
(HS nêu à bổ sung
à GV khái quát chung và giới thiệu một số câu tục ngữ, ca dao sẽ tìm hiểu trong tiết học)
?- Em hiểu như thế nào về từng câu tục ngữ?
(Dãy trong câu 1; dãy ngoài câu 2)
(HS thảo luận, trả lời
à GV giới thiệu)
Câu 1:
Nước ta, từ thế kỉ XVI -XVIII, ở Đàng Ngoài cú hai đụ thị tiờu biểu là Kinh Kỡ và Phố Hiến được dõn gian xỏc nhận là: "Thứ nhất Kinh kỡ, thứ nhỡ Phố Hiến" để núi về sự hưng thịnh của chỳng.
- Kinh kỡ (cũn gọi là Thăng Long hay Kẻ Chợ): khụng chỉ là trung tõm chớnh trị-hành chớnh, văn húa mà cũn là một trung tõm kinh tế lớn nhất của đất nước với hệ thống chợ, bến và hàng chục cỏc thành phố hàng.
- Phố Hiến là nơi chớnh quyền Lờ - Trịnh đặt dinh Hiến ti trấn Sơn Nam, nơi bốc dỡ và trung chuyển hàng húa từ cỏc tàu thuyền buụn bỏn ngoại quốc. Vào thời điểm thịnh đạt Phố Hiến cú khoảng 2000 ngụi nhà với 20 phường chuyờn sản xuất hàng thủ cụng và buụn bỏn. Phố Hiến cũng là nơi tụ hội nhiều khỏch thương ngoại quốc phương Đụng và phương Tõy, trong đú phần lớn là người Trung Quốc.
Câu 2:
“Thỏng sỏu buụn nhón bỏn trăm” – vì mựa quả chớn vào thỏng sỏu õm lịch. Một tỳm nhón khoảng trăm quả, kốm thờm vài cành lỏ tươi đặt trờn ban thờ, thắp nộn hương khấn ụng bà ụng vải về chứng giỏm cũng là một nột đẹp văn hoỏ của người phố Hiến
?- Em hiểu như thế nào về từng câu ca dao?
(Dãy trong câu 1; dãy ngoài câu 2)
(Thực hiện tương tự như phần 1)
Câu 1:
Nhón lồng Hưng Yên là loại quả đặc sản danh tiếng khắp mọi miền đất nước. Nhãn lồng quả to, da lỏng, cựi dày, ăn giũn, ngọt và thơm dịu. “Nhón” chữ Hỏn nghĩa là “mắt”. Long Nhón nghĩa là: mắt rồng. bắt đầu từ màu đen và kớch cỡ của hạt quả mà dõn gian đặt cho giống cõy ấy, ban đầu khụng cú tờn hoặc mang tờn khỏc, là cõy nhón. Cũn chữ “lồng”: Cú cỏch lý giải là: cỏi lồng bảo vệ quả. Cũng cú cỏch giải thớch đú là: những quả nhón cú dỏng hơi thon như quả vải, búc ra nhỡn lớp cựi gần về phớa cuống như cú bai lớp cựi “lồng” vào nhau, màu trắng đục, búc ra khụng ướt, cựi giũn, ăn khụng chỏn. Đú là đặc trưng của nhón lồng Hưng yờn. Cũng cú cỏch lý giải rằng: chữ “lồng ” là động từ, chỉ hoạt động cỏc quan lại địa phương để bảo vệ nhón mang tiến vua thỡ phải bẻ nhón cho vào cỏi lồng để bảo quản tươi ngon.
Câu 2:
Câu ca dao là lời mời gọi mọi người đến thăm vùng đất Khoái Châu – HY. Du khỏch đến đõy khụng chỉ đứng trờn con đờ sụng Hồng thưởng ngoạn một vựng quờ thanh bỡnh với những lũy tre rợp búng mỏt, ngắm nhỡn những dải phự sa chạy tớt tắp theo triền đờ... mà cũn để đắm mỡnh trong chốn bồng lai tiờn cảnh, dõng hương tưởng nhớ Đức thỏnh Chử Đồng Tử, một trong Tứ bất tử của thần linh Việt, cựng nhị vị phu nhõn là Tiờn Dung cụng chỳa và nàng Tõy Sa cụng chỳa…
Hoạt động 4: Củng cố:
GV nhận xét, đánh giá chung về tiết học.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc nội dung đã tìm hiểu
- Sưu tầm và tìm hiểu thêm một số câu ca dao, tục ngữ khác về (của) địa phương Hưng Yên hoặc của huyện Văn Lâm.
- Chuẩn bị BTKT về văn nghị luận:
Tỡm hiểu chung về văn nghị luận
I. Thống kê một số câu tục ngữ, ca dao cần tìm hiểu:
1/ Tục ngữ
(1)- Thứ nhất Kinh kì, thứ nhì phố Hiến
(2)- Thỏng sỏu buụn nhón bỏn trăm
2/ Ca dao:
(1)- Dự đi buụn Bắc bỏn ĐụngĐố ai quờn được nhón lồng Hưng Yờn.
- Ai về Tân Tiến Văn Giang (KC)
Xem đền Đồng Tử, xem chùa Tiên Dung
II. Tìm hiểu sơ lược:
1/ Tục ngữ
- Câu (1)
- Câu (2)
2/ Ca dao
- Câu (1)
- Câu (2)
Kiểm tra ngày ..... tháng 12 năm 2010
File đính kèm:
- Tuan 20 (tiet 19).doc