I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức
- Tc dụng của từ Hán Việt trong văn bản.
- Tc hại của việc lạm dụng từ Hn Việt
2.Kĩ năng
- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
- Mở rộng vốn từ Hn Việt.
3.Thái độ:Biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng hoàn cảnh giao tiếp
II.TRỌNG TM:Tc dụng của từ HViệt trong văn bản.Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt
III. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Sách tham khảo, tranh ảnh về Nguyễn Trãi và Côn Sơn.
-Học sinh: SGK , Vở ghi, Chuẩn bị bài ở nhà.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7539 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6 Ngày soạn: 17/09/2012
Tiết 22
Tuần :6
Tiếng việt: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) ( GDKNS )
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức
- Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản.
- Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt
2.Kĩ năng
- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
3.Thái độ:Biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng hồn cảnh giao tiếp
II.TRỌNG TÂM:Tác dụng của từ HViệt trong văn bản.Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt
III. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Sách tham khảo, tranh ảnh về Nguyễn Trãi và Côn Sơn.
-Học sinh: SGK , Vở ghi, Chuẩn bị bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS
2. Kiểm tra miệng
- Từ ghép HV được phân loại như thế nào? cho VD?
- Y/c: phân làm 2 loại:
+ Từ ghép ĐL. VD: sơn hà, xâm phạm
+ Từ ghép CP. VD: ái quốc, chiến thắng. Thiên thư, thạch mã.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong nhiều trường hợp sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm và không nên lạm dụng từ HV. Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu điều đó
Hoạt động 2: Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm
+Cho HS quan sát các từ Hán Việt sau:
VD 1: Phụ nữ Việt Nam anh hùng ,bất khuất,trung hậu, đảm đang.
VD 2: Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.
? Em hãy giải nghĩa các từ in đậm trong ví dụ trên.
+Phụ nữ: đàn bà
+Từ trần: chết ; mai táng: chôn
?Tại sao các câu văn trên không dùng các từ : đàn bà, chết ,chôn mà lại sử dụng các từ:Phụ nữ ,từ trần, mai táng.
- Vì từ Hán Việt và từ Thuần Việt khác nhau về sắc thái ý nghĩa mà trong nhiều trường hợp không thể thay một từ Hán Việt bằng từ Thuần Việt.
? Sắc thái biểu cảm của 2 loại từ này có gì khác nhau .
- Sử dụng từ Hán Việt trên mang sắc thái trang trọng(phụ nữ), biểu thị thái độ tôn kính (từ trần, mai táng)
? Vậy người ta dùng từ Hán Việt đểâ làm gì .
* Giáo viên cho học sinh quan sát VD trên bảng
VD : Không nên tiểu tiện bừa bãi mất vệ sinh
Bác sĩ đang khám tử thi
? Tại sao các câu trên dùng từ Hán Việt mà không dùng từ Thuần Việt có ý nghĩa tương đương ?
- Hán Việt -> sắc thái tao nhã, lịch sự
Thuần Việt -> Mang sắùc thái thô tục tạo cảm giác ghê sợ
? Vậy ngoài sắc thái trang trọng người ta dùng từ Hán Việt để làm gì .
GV:cho HS tìm thêm VD
* Gọi học sinh đọc đoạn văn b SGK/82
?Giải nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn trên:kinh đô, yết kiến,trẫm, bệ hạ, thần.
+Kinh đô: nơi đóng đô của nhà vua
+Yết kiến: gặp gỡ người bề trên với tư cách là khách.
+Trẫm, bệ hạ, thần: từ dùng để xưng hô trong XHPK
? Các từ Hán Việt : kinh đô, yết kiến trẫm, bệ hạ, tạo sắc thái gì trong hoàn cảnh giao tiếp này .
- Đây là từ cổ trong xã hội phong kiến xưa nên các từ này tạo sắc thái cổ
? Khi nói viết, trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ HV mà không dùng các từ thuần Việt có nghĩa tương tự để làm gì .
- Ghi nhớ : SGK/83
GV : Tên em cĩ phải là từ HV khơng? Nếu là từ HV, em thấy tên đĩ cĩ đẹp khơng ? Vì sao.
Hoạt động 3:Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
GV : Giải thích nghĩa lạm dụng từ HV là như thế nào ?
- Cĩ nghĩa là khơng cần thiết sử dụng mà vẫn sử dụng từ HV hoặc dùng khơng đúng sắc thái biểu cảm, hoặc khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
GV treo bảng phụ cho HS so sánh các cặp câu Gv treo bảng phụ SGK/82
? Theo em, trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn ? vì sao ?
- Câu sau diễn đạt hay hơn- vì nó phù hợp với h.c giao tiếp.
+ Đề nghị: ra lệnh cho mẹ-> khơng phù hợp( đây là lời nĩi thiếu tự nhiên, khơng cĩ tình cảm mẹ con)
+ Nhi đồng: trang trọng, thường dùng trong các buổi lễ
+ Trẻ em: tự nhiên , thân mật, đời thường
?BTN:
1. Khi bạn bè nĩi chuyện với nhau, ta nên chọn câu nào
a. Mĩn này bạn thấy cĩ ngon khơng?
b.Mĩn này cĩ hợp khẩu vị bạn khơng?
2. Khi nĩi chuyện với 1 bà cụ ở nơng thơn, ta nên chọn câu nào
a. Cháu vừa từ phi trường về.
b. Cháu vừa từ sân bay về ạ!
? Trong khi nói viết, khi gặp 1 cặp từ thuần Việt – Hán Việt đồng nghĩa thì chúng ta sẽ giải quyết như thế nào ?
- Khi cần tạo sắc thái biểu cảm thì dùng từ Hán Việt, nhưng không nên lạm dụng.
? Qua VD trên , em rút ra nhận xét gì khi sử dụng từ HV
GDKNS: Giáo dục HS biết sử dung từ HV đúng hồn cảnh giao tiếp
Hoạt động 4: Luyện tập(10 phút)
- Phân nhóm để hs chuẩn bị bài.
- Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
- Tại sao người VN thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí ?
+ Cho HS nêu nhanh : 5 tên gọi 5 bạn trong lớp;3 tên gọi 3 tỉnh thành nước ta
- Đọc đv, tìm những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa ?
- Nhận xét về việc dùng từ Hán Việt ?
I. Sử dụng từ HV:
1- Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm:
VD1:phụ nữ, từ trần, mai táng
->Tạo sắc thái trang trọng, thái độ tơn kính
VD2:tiểu tiện, tử thi
-> sắc thái tao nhã, lịch sự
Vd3: kinh đô, yết kiến,trẫm, bệ hạ, thần.
-> Tạo sắc thái cổ
* Ghi nhớ: sgk /83.
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
VD
+ Đề nghị: ra lệnh cho mẹ-> khơng phù hợphồn cảnh giao tiếp( đây là lời nĩi thiếu tự nhiên, khơng cĩ tình cảm mẹ con
+ Nhi đồng: trang trọng, thường dùng trong các buổi lễ
*Ghi nhớ: SGK/83
II.Luyện tập
Bài tập 1 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :
Mẹ – thân mẫu
Phu nhân – vợ
Sắp chết – lâm chung
Giáo huấn – dạy bảo
- Bài 2: (83)
- Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.
- VD: Hoàng Thanh Vân, Hoàng Long, Hải Dương, Trường Sơn, Cửu Long => mang sắc thái trang trọng.
- Bài 3: (84)
- Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần.
4- Bài 4: (84)
- Dùng từ Hán Việt là không phù hợp, phải thay bằng từ thuần Việt: bảo vệ = giữ gìn, mĩ lệ = đẹp đẽ.
4. Câu hỏi ,bài tập củng cố
- Sử dụng từ HV tạo sắc thái biểu cảm nào?->trang trọng, lịch sự, sắc thái cơ.
- Vì sao khơng nên lạm dụng từ HV?->làm cho TV kém trong sáng.
-Bài tập :
1. Em hãy cho biết sắc thái biểu cảm của những từ HV trong các câu sau:
a. Thiếu niên VN rất dũng cảm-> trang trọng
b. Hơm nay , ơng ho nhiều và thổ huyết-> tránh sự ghê sợ
2. Trong những trường hợp sau, ta nên sử dụng trường hợp nào? Vì sao.
a. Bơng hoa này trơng rất mĩ lệ.
- Bơng hoa này trơng rất đẹp.
b. Bác nơng dân cùng phu nhân ra thăm ruộng
- Bác nơng dân cùng vợ ra thăm ruộng.
-> Vì lạm dụng gây cho ta mất tự nhiên và khơng phù hợp với hồn cảnh.
5.Hướng dẫn HS tự học
* Đối với tiết học này:
- Về nhà học bài , học ghi nhớ
- Tìm thêm 1 số từ HV trong các văn bản Thơ Đường đã học
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị “Đặc điểm của văn bản biểu cảm”
+ Đọc các ví dụ SGk
+ trả lời các câu hỏi như SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:
a.Nội dung..............................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………….......................................................................................................
b.Phương pháp.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
c.Đồ dùng thiết bị dạy học
………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bai 6 Tiet 22.doc