I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS
- Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
- Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.
- Luyện đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Trọng tâm:
II. CHUẨN BỊ
- Phương tiện: SGK, SGV, STKNV7, giáo án.
- Phương pháp: thuyết trình kết hợp phân tích, vấn đáp và thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 39: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết: 39
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
HẠ TRI CHƯƠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS
- Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
- Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.
- Luyện đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
v Trọng tâm:
II. CHUẨN BỊ
- Phương tiện: SGK, SGV, STKNV7, giáo án.
- Phương pháp: thuyết trình kết hợp phân tích, vấn đáp và thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Oån định: kiểm diện HS
2 Bài cũ: đọc thuộc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”. Nội dung ý nghĩa của bài thơ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- Nêu vài nét về tác giả Hạ Tri Chương?
- Giải thích đầu đề của bài thơ?
- Hai câu đầu tác giả ghi lại sự việc gì?
- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây?
- Tác giả ra đi lúc nào?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. PHÂN TÍCH
1. Hai câu đầu:
- Thiếu àlão/tiểu – đại/tiểu- hồi
àtiểu đối, kể và miêu tả.
- Ra đi lúc trẻ, trở về lúc già: hình dáng, tuổi tác thay đổi nhưng âm sắc quê hương không thay đổi.
=> Tình cảm gắn bó thiết tha, sâu nặng với quê hương của tác giả.
2. Hai câu sau:
- Mong ước gặp người thân nhưng toàn gặp trẻ con, lại bị chúng xem như khách nơi quê hương.
=> Câu thơ bộc lộ tâm trạng bùi ngùi thoáng buồn của tác giả.
Ghi nhơ: SGK
File đính kèm:
- TIET 39.doc