Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 39: Tiếng Việt Từ trái nghĩa

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ H nắm vững bản chất khái niệm và công dụng của từ trái nghĩa

- Kĩ năng.

+ Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong nói, viết một cách có hiệu quả.

- Thái độ:

+ Tích hợp với phần văn ở 2 văn bản thơ Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư. Với phần TLV ở Luyện nói về văn biểu cảm, đánh giá.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 39: Tiếng Việt Từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:19/11/06 NG:7A:23/11/06 7B:25/11/06 Tiết 39 Tiếng Việt Từ trái nghĩa A. Mục Tiêu: - Kiến thức: + H nắm vững bản chất khái niệm và công dụng của từ trái nghĩa - Kĩ năng. + Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong nói, viết một cách có hiệu quả. - Thái độ: + Tích hợp với phần văn ở 2 văn bản thơ Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư. Với phần TLV ở Luyện nói về văn biểu cảm, đánh giá. B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập................. - Tư liệu tham khảo, .................................................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành...... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B.............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? * Yêu cầu nêu được: - Khái niệm từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. + có hai loại từ đồng nghĩa: Đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. G: - Nhận xét:............................................................................................. - Cho điểm:............................................................................................. III. Nội dung bài mới: G: ở cấp I các em đã hiểu sơ lược về từ trái nghĩa. để hiểu sâu hơn về trái nghĩa và kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa trong nói và viết có hiệu quả. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của Thầy và Trò H: đọc bản dịch thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và bản dịch thơ của Trần Trọng San trong bài: “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” G: Hướng dẫn H quan sát lên bảng phu. Ghi bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” H: quan sát , theo dõi. ? Em hãy tìm cặp từ trái nghĩa trong bản dịch này? H: Ngẩng – cúi ? Em hãy tìm những cặp từ trái nghĩa trong bản dịch của Trần Trọng San? H: Trẻ – già; đi – lại ? Tương tự em hãy tìm thêm những cặp từ trái nghĩa mà em biết? H:.................................................... G: nhận xét, bổ sung.................................... G: các từ trái nghĩa biểu thị những hoạt động, tính chất, sự việc trái ngược nhau, sự trái nngược về nghĩa dựa trên một cơ sở, một tiêu chí nhất định. Trên cơ sở đó từ trái nghĩa nằm ở hai cực đối lập nhau. ? Qua các ví dụ trên em hiểu thế nào là từ trái nghĩa? H:........................................ ? Những cặp từ trái nghĩa các em vừa tìm được dựa trên cơ sở, tiêu chí nào? H:....................................................... ? Một từ nhiều nghĩa thì từ trái nghĩa với nó có đặc điểm gì? H:................................................................ G: chốt lại; H đọc phần ghi nhớ ? Trong bài thơ dịch trên việc sử dụngcác từ trái nghĩa có tác dụng gì? H: Tạo sự đối lập, các hình tượng tương phản... ? Kể tên các thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của nó? H: - Ba chìm bảy nổi - Đầu xuôi đuôi lọt. - Lên voi xuống chó. ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? H:........................................ Đọc to, rõ mục ghi nhớ. G: Hướng dẫn H làm bài tập: Bài tập 1: HĐ cá nhân. H: lên bảng làm. G + H: nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: HĐ cá nhân. H: lên bảng làm. G + H: nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: HĐ nhóm ( theo bàn) Đại diện nhóm lên bảng làm. G + H: nhận xét, bổ sung. Nội dung I. Thế nào là từ trái nghĩa: 1. Ví dụ: (SGK) 2. phân tích ví dụ: ............................................ 3. Nhận xét: Ngẩng – cúi - Đi – lại - Trẻ – già " Từ trái nghĩa. - Già: - Rau già > < non - cau già > < non " Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. * Ghi nhớ: SGK II. Sử dụng từ trái nghĩa: - Sử dụng trong thế đối " tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.... * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Bài tập 1: + Lành – Rách + Giàu – nghèo. + Ngắn – dài. + Sáng – tối. Bài tập 2: - Tươi – ươn. - Tươi – héo. - Yếu – khoẻ; yếu – giỏi. - Xấu - đẹp; xấu – tốt. Bài tập 3. - chân cứng đá mềm. - có đi có lại. - Mắt nhắm, mắt mở. - vô thưởng vô phạt. IV. Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ. ? Thế nào là từ trái nghĩa? Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì? V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng ghi nhớ SGK. Hoàn thành các bài tập còn lại, - Chuẩn bị kĩ đề tập làm văn để giờ sau luyện nói. E. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NS:19/11/06 NG:7A:25/11/06 7B:25/11/06 Tiết: 40 Tập làm văn Luyện nói Văn biểu cảm về sự vật, con người A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm. + Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý. + Rèn kĩ năng diễm đạt có sử dụng từ trái nghĩa. - Tích hợp với phần văn ở 2 văn bản: “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu hứng viết nhân buổi mới về quê”. B. Phơng tiện dạy học: - Đồ dùng:..................................................................... - Tư liệu tham khảo, .......................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh người viết có thể làm ntn? - Yêu cầu nêu được: H nêu được 4 cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. III. Bài mới: H: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người theo yêu cầu đã cho. Hoạt động 1: G hướng dẫn H. G: yêu cầu các tổ nhắc lại đề bài G đã cho chuẩn bị. Tổ 1: Cảm xúc về người thân. Tổ 2: Cảm xúc về thầy cô giáo. Tổ 3: Cảm nghĩ về tình bạn. G: Hướng dẫn H cách trình bày của bài nói: 1) Mở bài: - Kính thưa thầy (cô) thưa các bạn! - Nêu được đối tượng biểu cảm. - Cảm xúc chung đối với đối tượng. 2) Thân bài: - Nói cụ thể những suy nghĩ cảm xúc của cá nhân về đối tượng biểu cảm theo các ý, từ ý 1, ý 2, ý 3.... - Nội dung cụ thể của từng đề bài. 3. Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm với đối tượng. - Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: H nói trên lớp: - Đại diện 4 tổ lần lượt lên trình bày bài nói của mình. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. G: chốt lại, Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ từ các ý... - Muốn truyền được cảm xúc cho người nghe thì: + Tình cảm phải chân thành. + Từ ngữ phải chính xác, trong sáng. + Bài nói phải mạch lạc và đảm bảo tính liên kết chặt chẽ. IV. Củng cố: G: nhận xét, đánh giá giờ học của học sinh. ? Khi luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người cần chú ý những điều gì? V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà hoàn chỉnh bài nói thành bài văn viết. - Học lại những kiến thức về văn biểu cảm, giờ sau trả bài viết số 2. E. Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT39 + 40.doc