I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp Hs
- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự trong văn bản biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.
- Luyện tập vậng dụng hai yếu tố đó.
II. Chuẩn bị.
GV: Tự liệu SGV
Phương pháp quy nạp, diễn dịch, quy nạp tích hợp torng văn.
ĐDDH
HS: Đọc và chuẩn bị trả lời câu hỏi.
III. Tiến hành trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3258 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 44 Tập làm văn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44: TẬP LÀM VĂN:
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
Mục tiêu cần đạt:
Giúp Hs
Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự trong văn bản biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.
Luyện tập vậng dụng hai yếu tố đó.
Chuẩn bị.
GV: Tự liệu SGV
Phương pháp quy nạp, diễn dịch, quy nạp tích hợp torng văn.
ĐDDH
HS: Đọc và chuẩn bị trả lời câu hỏi.
Tiến hành trên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Chúng em đã biết muốn làm tốt văn biểu cảm dù phải chú ý đến yếu tố tự sự như thế nào? Vậy tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1:
Cho Hs dọc lại bài thơ
Nhắc lại bố cụ của bài thơ
Như vậy để biểu lộ được sự biểu cảm thường dùng phương thức biểu đạt nào?
Yếu tố tự sự miêu tả được sửng dụng trong bài thơ có tác dụng gì?
HS đọc ghi nhớ 1.
HĐ 2:
Cho Hs đọc đoạn văn SGK/137
GV giải nghĩa để Hs hiểu.
Thúng câu: Thuyền câu hình tròn đan bằng tre.
Sắn thuyền: thứ cây có nhựa và nó dùng xát vào thuyền nan để cho nước không thắm vào.
Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn văn?
Nếu ko có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?
Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng, hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào?
Yếu tố tực sự và miêu tả trong văn bản có vai trò như thế nào?
HĐ 3: Tổng kết
Gv chốt lại theo ý phần ghi nhớ
Hs dọc lại ghi nhớ.
HĐ 4: Luyện tập
Bài 2: Hs đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn Hs dùng lời của mình để diễn đạt theo trình tự sau:
Kể lại chuyện đủ sức lôi cuốn lấy keo mầm ngày trước.
Loại kẹo làm bằng cây mạ mầm thóc.
Loại kẹo chỉ đối tóc rối, ko bán.
Tả cảnh chải tóc của người mẹ.
Tư thế cái lược
Kết quả: vo tóc rối
Giắt lên mái nhà
Kí ức cảm xúc
Quà kẹo mầm tuổi thơ.
Mẹ ơi!
Gồm 4 phần: ứng với 4 khổ:
Đ 1: Tự sự (2 câu đầu)
Miêu tả (3 câu sau)à Tạo bối cảnh chung.
Đ 2: Tự sự + biểu cảmà uất ức vì già yếu.
Đ 3: Tự sự – miêu tả (6 câu đầu); biểu cảm (2 câu sau)à Sự căm phẩn của nhà thơ.
Tình cảm cao thượng, vị tha vương lên sáng ngời.
- Tự sự miêu tả
Từ kể, miêu tả nhà thơ bộ bạch nỗi niềm của mình nơi thống khổ nhà tranh bị gió thu phá nát.
Nhóm
Phần dầu miêu tả bàn chân và kể về chuyện đêm nào bố cũng ngâm chân bằng nước nóng ngâm muối, nhưng không tránh khỏi đau nhức.
Phần 2 kể về cuộc sống cực nhọc tần tảo để kiếm sống của ông bố và tả về cái ống câu, cái cần câu cả cái hòm nghề cắt tóc và cái ghế xếp.
Phần 3: biểu cảm.
à Nếu ko có yếu tố tự sự, miêu tả ở trên thì không thể có yếu tố biểu cảm đoạn dưới.
Người con đã hồi tưởng lại những ấn tượng sâu sắc về người bố trong tình thương yêu vô hạn đ/v bố. Cậu bé thương bố đã từng vật lộn để kiếm sống nuôi khôn lớn. Tình yêu thương cháy bòng ấy đã chi phối yếu tố tự sự, miêu tả ở đoạn văn.
Miêu tả trong hồi tưởng ko phải miêu tả trực tiếp cách đó góp phần khâu gợi cảm xúc cho người đọc.
Hs trả lời theo ghi nhớ 2:
Bài tập:
Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
Đoạn 1: Miêu tả + Tự sự.
à Bối cảnh chung
Đoạn 2: Tự sự + biểu cảm.
Trẻ cướp hành và sự uất ức vì già yếu.
Đoạn 3: Miêu tả + Tự sự + biểu cảm.
à nỗi khí và tự cam phận.
Đoạn 4: Biểu cảm.
à Tình cảm cao thượng vị tha.
Ghi nhớ:
Muốn phát biểu suy nghĩ cảm xúc đ/v đ/s xung quanh hãy dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Văn bản: “Tuổi thơ im lặng”.
Phần 1: Miêu tả + Tự sự
à Sự vất vả; đau đớn của bố
Phần 2: Tự sự + Miêu tả
à Sự cự nhọc, tần tảo kiếm sống của bố.
Phần 3: Biểu cảm
à Tình yêu thương vô hạn đối với bố.
Ghi nhớ 2:
Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ mục đích sực việc, phong cảnh.
Luyện tập
Bài 1: Kể lại bằng văn xuôi nội dung bài “bài ca…”
Trong 1 trận giông bão của 1 ngày tháng tám căn nhà tôi ở bị giói tung mái, hành bay tứ táo khắp nơi, mảnh treo trên ngọn cây cao, mảnh lộn vòng vòng trong không trung rồi rơi xuống mương.
Nhưng bự mình nhất là cơ hội ấy bọn trẻ ranh hè nhau cười giật mặc cho tôi….khô, miêng cháy thiết gà.
Giói rồi cũng dịu bớt nhưng mây đen vội kéo đếnloáng cái từ cái trời đen tối đen như mực và mua ào ào đổ xuống ko dứt, cứ như vậy suốt đêm. Ơû trong nhà mà tôi cứ ngỡ như ở ngoài trời. Dột chỗ nào cũng dột. Đứng ko được, ngồi cũng ko được mà nằm cũng ko xong. Ngao chán quá! Rồi cái ướt cái lại thấm vào da thịt. Tấm mền cũng đâu đủ sức để chống chọi qua đêm.
Đau lòng nhất là nhìn cảnh con thơ khóc lóc quậy phá.
Khốn khổ đã lên đến tận cùng nhưng biết làm sao kia chứ? Nếu được ước 1 điều, tôi sẽ ước có 1 ngôi nhà ngàn gian vững như thạch bàn để những người có cuộc sống khốn cùng như tôi hân hoan vui sống ở đó.
Bài 2:
Trên cơ sở mẫu chuyện “kẹo mầm”viết lại đoạn văn biểu cảm.
HĐ 5: Củng cố
HS đọc lại phần ghi nhớ
HĐ 6: Dặn dò.
Học ghi nhớ
Soạn bài “Cảnh khuya + Rằm tháng giêng”
File đính kèm:
- Tiet 44 Cac yeu to tu su mieu ta trong van bieu cam.doc