Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 45 văn bản: Cảnh khuya rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS :

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Hồ Chí Minh biểu hiện trong 2 bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng".

- Nắm được thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật trong hai bài thơ.

2. Kĩ năng :

- Reứn luyeọn kú naờng đọc diễn cảm, phát hiện, phân tích, biểu cảm .

3. Thái độ :

- Có ý thức học tập theo tấm gương của Bác.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 45 văn bản: Cảnh khuya rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4/11/2008 Ngày dạy : 7/11/2008 : 7A + 7B Tiết 45 : Văn bản Cảnh khuya Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh - A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 1. Kiến thức : - Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Hồ Chí Minh biểu hiện trong 2 bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng". - Nắm được thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật trong hai bài thơ. 2. Kĩ năng : - Reứn luyeọn kú naờng đọc diễn cảm, phát hiện, phân tích, biểu cảm …. 3. Thái độ : - Có ý thức học tập theo tấm gương của Bác. B. Chuẩn bị : - Thầy : Giáo án, SGK, SGV, máy chiếu ... - Trò : Đọc và soạn bài trước ở nhà. C. Phương pháp : - Kết hợp hài hòa các PP thuyết trình, vấn đáp, quan sát, phân tích, giảng bình, HĐ nhóm. D. Tiến trình bài dạy : 1. ổn định : sí số 7A vắng....., 7B vắng...... 2. Kiểm tra bài cũ : ? Trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? 3. Bài mới : * Vào bài : Chủ tịch HCM vốn là một người có tâm hồn nghệ sĩ, mặc dù người từng viết : Ngâm thơ ta vốn không ham (Lão phu nguyên bất ái ngâm thi) Măc dù, hồi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu Việt Bắc, người bận trăm công nghìn việc, nhưng có khi giữa đôi phút nghỉ trong đêm khuya thanh vắng, nơi rừng sâu, núi thẳm, tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp, vẳng nghe một tiếng hát, dõi theo một mảnh trăng xa, Người lại làm thơ. Hai bài thơ mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này chính là hai trường hợp hiếm hoi như thế ! Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt ? Dựa vào sự hiểu biết của bản thân hãy giới thiệu đôi nét về Bác Hồ ? *GV nhận xét, trình chiếu bổ xung thêm ! ? Ngoài hai bài thơ này ra, em nào còn nhớ những tác phẩm khác của Người ? *GV bổ sung : 1. Văn chớnh luận : Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp, Tuyờn ngụn Độc lập, Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến… 2. Truyện, kớ : Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu, Vi hành… 3. Thơ : Nhật kớ trong tự, Thơ Hồ Chớ Minh… ? Nêu hoàn cảnh ST của 2 bài thơ này ? *GV gợi cách đọc : - Giọng chậm dãi, thanh thản, sâu lắng. - Chú ý cách ngắt nhịp : + Bài 1 : C1 3/4; C2, 3 4/3 C4 2/5 + Bài 2 : Chữ Hán nhịp 4/3, 2/2/3 ; Dịch thơ 2/2/3, 2/4/2, 2/2/2, 2/4/2. - GV đọc mẫu, y/c HS đọc ! ? Thế nào là cổ thụ, ngân ? ? Quan sát số câu, số chữ trên câu, hãy xác định thể thơ của 2 bài này ? ? Theo em hai bài thơ này có điểm gì giống và khác nhau ? *GV trình chiếu bổ sung : * Giống : + Mỗi bài cú 4 cõu. Mỗi cõu 7 chữ + Gieo một vần ở chữ cuối của cỏc cõu 1,2,4 (bài 1 vần a; bài 2 vần iờn) + Cấu trỳc nội dung bài thơ cũng theo trỡnh tự: khai, thừa, chuyển, hợp với 2 cõu đầu tả cảnh, 2 cõu sau thể hiện tõm trạng. * Khỏc : + Bài 1: nhịp thơ cú chỳt thay đổi ở cõu 1 và cõu 4 (cõu 1 nhịp 3/4 ; cõu 4 nhịp 2/5). ? Xác định PTBĐ của 2 bài thơ này ? ? Hai bài thơ có bố cục như thế nào ? *GV y/c HS theo dõi bài thơ ! ? Theo dõi hai câu thơ đầu, cho biết bức tranh cảnh khuya được gợi lên từ những hình ảnh nào ? ? Câu thơ thứ nhất TG đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này là gì ? ? Gợi nên một cảnh tượng, một sự sống ntn trong đêm khuya ? ? Điệp từ “lồng” trong câu thơ thứ hai tạo ra một sự sống ntn của cảnh vạt trong đêm ? *GV Có hai cách hiểu câu thơ này : - (1) : ánh trăng chiếu vào vòm cổ thụ, bóng lồng vào bóng hoa. - (2) : Bóng trăng lồng vào bóng cây cổ thụ in xuống mặt đất như ngàn hoa. *GV : Thơ cổ – thường tĩnh Thơ Bác - động, có sự sống. ? Qua 2 câu thơ đầu TG đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên như thế nào ? ? Hình ảnh của Bác hiện lên trong tam trí như thế nào ? ? Theo em Bác chưa ngủ vì lí do gì ? ? Theo em nỗi nước nhà ở đây có nghĩa là gì ? ? TG đã sử dụng phép nghệ thuật gì trong hai câu cuối này ? ? Qua phép nghệ thuật đó, em hiểu Bác là người như thế nào ? *GV y/c HS đọc, quan sát BT ! *GV : Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của một năm mới. ? Hình ảnh nào được miêu tả trong đêm rằm ? ? Vầng “Nguyệt chính viên” gợi tả một không gian ntn ? ? Phát hiện BP NT của hai câu đầu ? ? Tác dụng của BP NT này trong việc miêu tả vẻ đẹp của đêm rằm ? (Điệp từ xuân đã tạo nên sắc thái đặc biệt nào của đêm rằm tháng riêng ?) ? Theo em, cảm xúc nào của TG hiện lên từ cảnh đêm rằm xuân ấy ? ? Em hiểu thế nào là bàn việc quân ? ? Qua chi tiết đó cho thấy TG là người như thế nào ? ? Câu thơ cuối : “Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền” gợi cho em hình dung ra một cảnh tượng ntn ? ? Trong khung cảnh lan tỏa của ánh trăng thơ mộng ấy, TG hiện lên với phong thái ntn ? ? Qua bài thơ này chúng ta thấy một sự hòa hợp giữa ngoại cảnh và nội tâm. Từ đó cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn TG ? ? Hai bài thơ mang ý nghĩa chung nào ? ? Qua hai bài thơ này, em học tập được gỡ về phong cỏch và lối sống cuả Bỏc ? ? Nét đặc sắc nghệ thuật trong hai bài thơ này là gì ? *GV y/c HS đọc ghi nhớ SGK ! *GV y/c HS đọc thuộc lòng hai bài thơ ! ? Tìm đọc và chép một số BT của Bác viết về ánh trăng ? - HS giới thiệu : + Người chiến sĩ cỏch mạng, anh hựng dõn tộc, vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam. + Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam. + Là danh nhõn văn húa thế giới. - HS nêu những hiểu biết về các sáng tác của người ! - HS trả lời nhanh ! - HS đọc diễn cảm ! - HS nhận xét. - HS giải thích các từ khó. - Thể thơ : TNTT ĐL - HS xác đinh : - MT + BC - HS chia bố cục ! - HS quan sát tranh và bài thơ ! - Tiếng suối - ánh trăng - HS phát hiện ! - HS suy luận. - HS trả lời. - Sự giao hòa của cảnh vật. - HS tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ 2. - HS nhận định - Bác chưa ngủ. - TG đang thưởng ngoạn vẻ đẹp của TN - Lo cho vận mệnh của dất nước ta trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp. - HS đánh giá ! - HS theo dõi BT - “Nguyệt chính viên” -> Trăng tròn nhất - HS đánh giá - NT điệp từ xuân - HS đánh giá. - Đêm rằm mùa xuân sáng sủa, trong trẻo, bát ngát, .. tất cả như tràn đầy sức sống) - Nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp của TN - HS giải thích : Là bàn công việc kháng chiến, bàn công việc sinh tử của đất nứơc. - Hình ảnh trăng ngân đầy thuyền nói lên sức lan tỏa của ánh trăng trong đêm rằm, đồng thời thể hiện ý nguyện vươn tới, lướt tới thành công trong sự nghiệp CM của DT - Tâm hồn luôn rộng mở với TN, một tâm hồn yêu nước sâu nặng, đó là vẻ đẹp của TY đất nước. - HS trả lời khái quát. - HS tự liên hệ bản thân ! - HS đánh giá ! - HS đọc to ghi nhớ ! - HS về nhà sưu tầm ! I. Tìm hiểu TG – TP 1. Tác giả : - Hồ Chí Minh (1890-1969) 2. Tác phẩm : * Hoàn cảnh sáng tác : Viết tại chiến khu Việt Bắc : - Cảnh khuya (1947) - Rằm thỏng giờng (1948) 3. Đọc, chú thích : a. Đọc : (SGK) b. Chú thích : (SGK) II. Phân tích văn bản 1. Kết cấu, bố cục : - Thể thơ : TNTT - PTBĐ : BC qua MT - Bố cục : hai bài đề chia 2 phần : + Hai câu đầu : tả cảch + Hai câu sau : Hình ảnh con người trong cảch. 2. Phân tích : a. Cảnh khuya : *Cảnh khuya trờn rừng Việt Bắc : - Tiếng suối trong - ánh trăng -> So sánh, điệp từ “lồng” => Tạo tính nhạc, họa. => Gợi sự sống thanh bình trong đêm khuya. => Tạo sự giao hòa của cảnh vật trong đêm. => Thiên nhiên trong thơ tươi sáng, gần gũi với con người. *Tâm trạng của Bác : - Chưa ngủ : + Thưởng ngoạn vẻ đẹp TN + Lo việc nước -> Nghệ thuật : so sánh, điệp ngữ. => Tha thiết yêu TN và yêu nước. b. Rằm tháng giêng : * Cảnh đêm rằm tháng giêng : - H/ả : trăng tròn -> Gợi không gian cao rộng, bỏt ngỏt, tràn ngập ánh trăng. => Khung cảnh tràn đầy sức sống, sông, nước, bầu trời giao hòa với nhau. * Hỡnh ảnh con người: - Bàn việc quõn -> Là người yêu nước, yêu cách mạng. - Trăng “ngân” đầy thuyền => Phong thỏi ung dung, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của cỏch mạng. III. Tổng kết 1. Nội dung : - Hai bài thơ miờu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn, tõm hồn nhạy cảm, lũng yờu nước sõu nặng và phong thỏi ung dung, lạc quan của Bỏc Hồ. 2. Nghệ thuật : - Lời thơ tự nhiờn gợi cảm. - Sử dụng cỏc biện phỏp tu từ đạt hiệu quả cao. 3. Ghi nhớ : (SGK.143) IV. Luyện tập 4. Củng cố: ? Qua hai bài thơ em có cảm nhận gì về vẻ đẹp TN Việt Bắc và vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ ? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc 2 bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm thỏng giờng”. - Chuẩn bị bài : “Trả bài tập làm văn só 2” E. Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 45 Canh khuya Ram thang gieng 3 cot BE BE BE Chat luong cao.doc