I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu được đặc điểm, cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ?
- Tăng thêm cốn thành ngữ có ý nghĩa sử dụng thành ngữ trong giao tiếp
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên : SGK, SGV, giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK.
III. TIẾN HÀNH TRÊN LỚP
1. On định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
- Nêu các sử dụng từ đồng âm?
3. Bài mới
Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thường gặp các cụm từ: “Đẹp như tiên, “Xấu như ma” Đó chính là những thành ngữ.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2964 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 48: Thành ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 48
Thành Ngữ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Hiểu được đặc điểm, cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ?
Tăng thêm cốn thành ngữ có ý nghĩa sử dụng thành ngữ trong giao tiếp
CHUẨN BỊ.
Giáo viên : SGK, SGV, giáo án.
Học sinh: Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK.
TIẾN HÀNH TRÊN LỚP
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
Nêu các sử dụng từ đồng âm?
Bài mới
Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thường gặp các cụm từ: “Đẹp như tiên, “Xấu như ma”… Đó chính là những thành ngữ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm.
Giáo viên đưa 2 thành ngữ lên bảng “Lên thác xuống ghềnh”, “Nhanh như chớp”
Nghĩa của 2 cụm từ trên?
Có thể thay 1 số từ được không?
Giáo viên đưa lại lên bảng 2 câu ví dụ.
GV: Vị trí của các từ trong 2 cụm từ trên có tính cố định. Mỗi cụm từ cùng biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh. Ta gọi chúng là thành ngữ.
Vậy thành ngữ là gì?
GV: Tuy nhiên sự cố định của các từ trong thành ngữ cũng không có tính tuyệt đối. VD như: “Đứng núi này trong núi nọ”. Thành ngữ có khi được cấu tạo từ các từ Tiếng Việt, có khi được cầu tạo bằng các từ Hán Việt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ?
GV gọi HS đọc ngay phần ghi nhớ 1.
HS đọc xong GV mới đưa lên bảng 2 nhóm thành ngữ. Mỗi nhóm GV nên đưa 1 thành ngữ còn lại để Hs tự điền tiếp.
GV hỏi Hs nghĩa chuyển hướng của từ và qua đó cho biết thành ngữ đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu hỏi thảo luận.
Cho 1 số thành ngữ được hiểu theo phép chuyển nghĩa và giải thích cụ thể nghĩa của thành ngữ đó, đồng thời cho biết nghĩa chuyển ấy được hiểu qua biện pháp tu từ gì?
GV: Học thành ngữ là quan trọng để biết các ý nghĩa hàm ẩn để nắm được mối quan hệ liên tưởng giữa bề mặt và nghĩa hàm ẩn giữa hình tượng cụ thể và nghĩa bóng ấy, chưa nắm được ý nghĩa hàm ẩn là chua nắm được cái thần của thành ngữ.
Hoạt động 3: Công dụng của thành ngữ.
GV cho Hs đọc Vd trong SGK.
Xác định bvai trò ngữ pháp của thành ngữ và ý nghĩa của nó trong VD?
Hoạt động 4: Luyện tập
Trời nơi, phiêu bạt vất vả.
Hành động mau lẹ rất nhanh.
Thay thế không được vì thay thế như thế cụm từ không còn ý nghĩa như ban đầu.
HS trả lời theo ghi nhớ.
“Lá lành đùm lá rách”
Lá lành: người may mắn, người hạnh phúc, người giàu có.
Lá rách: người bất hạnh, nghèo khổ à người giàu che chở giúp đỡ người nghèo.
Biện pháp ẩn dụ.
“Đi guốc trong bụng” => Nói quá => biết rõ tâm địa của người nào đó.
Hs đọc VD.
Ba chìm bảy nổi => VN => Thân phận bâp bênh bị vùi dập.
Tối lữa tắt đèn: phụ ngữ dt khi => khi khó khăn hoạn nạn.
VD1: giúp ta hình dung đặc điểm của sự vật (của bánh trôi nước) qua đó liên tưởng đến thân phận của người phụ nữ trong XH phong kiến.
VD2: Cách nói gợi hình và có tính biểu cảm cao. Khi hoạn nạn.
Tác dụng quan hệ của thành ngữ là có tính hình tượng và biểu cảm cao.
Thế nào là thành ngữ?
Khái niệm.
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh.
Nghĩa của thành ngữ.
Có thể hiểu trực tiếp qua nghĩa đen của các từ trong thành ngữ.
VD:
Nhưng thường hiểu theo phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.
Sử dụng thành ngữ
Công dụng
Thành ngữ có thể chia làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong danh từ, cụm danh từ.
Tác dụng
Thành ngữ ngắn ngọn hàm súc có tính hình tượng và biểu cảm cao.
Luyện tập
Củng cố
Dặn dò
File đính kèm:
- Tiet 48 Thanh ngu.doc