Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 65 Tiếng Việt: Luyện tập sử dụng từ

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Giúp H củng cố được kiến thức về cách sử dụng từ đúng chuẩn: chính tả, ngữ âm, ngữ pháp, phong cách. Tiếp tục nhận diện các mẫu mực về từ chuẩn qua văn bản vừa học và sửa lỗi về từ qua các bài tập làm văn, kiểm tra văn học, TV.

- Kĩ năng.

+ Rèn năng lực sử dụng từ đúng.

- Thái độ:

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 65 Tiếng Việt: Luyện tập sử dụng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: 7A: 7B: Tiết 65 Tiếng Việt Luyện tập sử dụng từ A. Mục Tiêu: - Kiến thức: + Giúp H củng cố được kiến thức về cách sử dụng từ đúng chuẩn: chính tả, ngữ âm, ngữ pháp, phong cách. Tiếp tục nhận diện các mẫu mực về từ chuẩn qua văn bản vừa học và sửa lỗi về từ qua các bài tập làm văn, kiểm tra văn học, TV... - Kĩ năng. + Rèn năng lực sử dụng từ đúng. - Thái độ: B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập................. - Tư liệu tham khảo, .................................................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành...... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B.............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Khi sử dụng từ phải chú ý đến những chuẩn mực nào? * Yêu cầu nêu được: - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. - Sử dụng từ đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp của từ - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp. - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. G: - Nhận xét:............................................................................................. - Cho điểm:............................................................................................. III. Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò G: treo bảng phụ G nêu một số câu văn biểu cảm qua các bài tuỳ bút đã học. Cho H luyện tập. H: luyện tập theo yêu cầu bài tập của G. H: Làm tiếp yêu cầu bài tập 2 đã cho. ? Tìm những từ địa phương được sử dụng trong các bài tuỳ bút đã học? H: ? Tại sao tác giả lại sử dụng từ địa phương? H: sử dụng từ địa phương hợp lí găn với tiếng nói người SG ... những tính từ làm rõ nét P/C ngưòi SG, đặc biệt là các cô gái SG. - Riêu riêu là cách dùng từ sáng tạo của tác giả. " Cảm xúc mãnh liệt về mùa xuân quê hương đang trỗi dậy trong lòng tác giả. G: hướng dẫn H làm bài tập 1 SGK trang 179. H: mở các bài kiểm tra viết văn của mình và ghi lại những lỗi sai trong việc sử dụng từ và sửa lại cho đúng theo mẫu bên. Nội dung 1. Câu văn sau đây dùng từ chuẩn mực ở các phương diện nào? đánh dấu vào ô mà em cho là đúng nhất? “Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm dẻo, thơm và ngon được bằng ở làng Vòng, gần HN”. Êa. Đúng nghĩa. Êb. Đúng NP, có sắc thái biểu cảm. Êc. Đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đúng nghĩa.* 2. Nếu viết lại như sau thì các từ trong câu văn phạm lỗi nào? đánh dấu vào ô mà em cho là đúng nhất? “Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết hình thức làm bánh, làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm hết ý bằng làng Vòng gần Hà Nội” Ê a. Từ sai nghĩa, không hợp phong cách. Ê b. Từ sai nghĩa, sai chính tả.* Ê c. Từ sai chính tả, không hợp phong cách. 3. Tìm các từ địa phương trong văn bản đã học: - Thị thiềng, ui ui, chơn thành ( Sài Gòn tôi yêu) - riêu riêu ( Mùa xuân của tôi). 4. Một số lỗi về từ trong các bài TLV đã viết trong học kì I. *Sử dụng từ không đúng âm, đúg chính tả Cách sửa + Mùa hương khuyến rũ, ý trí, chăm no, bưởi nẽ, con chiêm... + các âm: ch, tr, s, x, d, r, gi còn sai phổ biến. - quyến rũ, chăm lo, bởi lẽ, con chim... *Dùng từ không đúng nghĩa - Bạn ấy lầm lì với công việc. - Bạn ấy chủ tâm vào học tập Cặm cụi Chú tâm. *Dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm, không hợp với tình huống giao tiếp. - Ông em chết,em rất buồn - chết " mất. *Lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. - Huynh đệ như thể tay với chân. - Đưa tớ ra phi trường - Tại thồi làm việc của giám đốc. - anh em. - sân bay. - bàn 5. Đọc bài tập làm văn của Hoàng Văn Thành, Hoàng Văn Đông.. nhận xét về các lỗi sai và nêu cách sửa? - dùng từ không đúng nghĩa - Dùng từ không đúng chính tả, tính chất ngữ pháp của từ, sắc thái biểu cảm. ( H sửa lại cho đúng). IV. Củng cố: Nhấn mạnh lại những chuẩn mực khi sử dụng từ. V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Ôn tập phần TV. E. Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT65.doc