Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 68: Văn bản Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

 + H bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của ca dao, thơ trữ tình

- Tích hợp với phần Tiếng Việt và Tập làm văn:.

- Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, phương pháp tiếp cận và phân tích một tác phẩm trữ tình.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đồ dùng:

- Tư liệu tham khảo,

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 68: Văn bản Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: 7A 7B Tiết: 68 Văn bản Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp) A. Mục tiêu: - Kiến thức: + H bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của ca dao, thơ trữ tình - Tích hợp với phần Tiếng Việt và Tập làm văn:... - Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, phương pháp tiếp cận và phân tích một tác phẩm trữ tình. B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng: - Tư liệu tham khảo, C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp.. - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B........... II. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của H. III. Bài mới: Hoạt động của Thầy & Trò H: đọc những câu thơ của Nguyễn Trãi và nêu yêu cầu của bài tập 1. ? Nói rõ nội dung trữ tình trong những câu thơ đó? H:.................... ? hình thức thể hiện của những câu thơ đó? H: kể, tả, so sánh. H đọc yêu cầu của bài tập 2: ? Hãy so sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm qua 2 bài thơ? H: .............................. ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? H ? Cách thể hiện tình cảm của tác giả trong từng bài thơ ra sao? H H đọc yêu cầu bài tập 3. ? So sánh 2 bài thơ “ Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” với bài “ Rằm tháng riêng”? G hướng dẫn H làm bài tập H đọc diễn cảm lại 2 bài thơ ? Cảnh vật được miêu tả ở 2 bài thơ ntn? Có gì giống và khác nhau? H: Giống: Đêm khuya, trăng sáng, có thuyền, dòng sông. ? Tình cảm được thể hiện qua 2 bài thơ ntn? H:....... H đọc lại ba bài tuỳ bút đã học. ? Lụa chọn những câu trả lời mà em cho là đúng? Giải thích lí do vì sao đúng? Sai? H:........................ Nội dung 1. Thơ Nguyễn Trãi - Nội dung trữ tình: Niềm ưu tư canh cánh một tấm lòng lo lắng cho nước cho dân - Hình thức thể hiện: + Kể: suốt ngày, đêm lạnh + Tả: Quàng chăn ngủ chẳng yên + So sánh: Tấm lòng ưu ái, cuồn cuộn như... 2. So sánh 2 bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi.... a. Tình huống - lúc ở xa quê b. cách thể hiện - Trực tiếp - nhẹ nhàng mà sâu lắng. - Lúc mới đặt chân về quê. - Gián tiếp - Đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi 3. So sánh 2 bài thơ: Phong kiều dạ bạc với Rằm tháng riêng. + Giống: Đêm khuya, trăng sáng, có thuyền, dòng sông. + Khác nhau: Phong kiều dạ.. a. Cảnh vật được miêu tả: - Cảnh vật buồn, hiu hắt, vắng lặng b. Tình cảm được thể hiện - Buồn, cô đơn Nguyên tiêu - Cảnh vật bao la bát ngát, đầy trăng sáng - ung dung, thanh thản, lạc quan. 4. Bài tập 4: tuỳ bút Câu đúng: b, c, e. iv. củng cố: G hệ thống lại nội dung các kiểu bài tập đã thực hành ? Trong một tác phẩm trữ tình có những cách thức thể hiện tình cảm nào? ? Mối quan hệ giữa cảnh và tình trong tác phẩm trữ tình có đặc điểm gì? V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kĩ các tác phẩm trữ tình đã học - Chuẩn bị bài ôn tập tiếng việt. E. Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT68.doc