A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
+ Nắm được cách rút gọn câu;
+ Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói, viết
- Tích hợp với phần Văn qua bài: Tục ngữ về con người và xã hội, với phần TLV.
- Kĩ năng:
+ Chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngượic lại
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1856 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 78: Tiếng Việt Rút gọn câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
NG: 7A:
7B:
Tiết 78
Tiếng Việt
Rút gọn câu
A. Mục Tiêu:
- Kiến thức:
+ Nắm được cách rút gọn câu;
+ Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói, viết
- Tích hợp với phần Văn qua bài: Tục ngữ về con người và xã hội, với phần TLV.
- Kĩ năng:
+ Chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngượic lại
B. Phương tiện dạy học:
- Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập.................
- Tư liệu tham khảo, ....................................................
C. Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành......
- Hình thức tổ chức..................
D. Tiến trình giờ dạy.
I. ổn định: KTSS: -7A.............
- 7B..............
II. Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS.
III. Nội dung bài mới:
G: Các em đã biết khi đặt câu phải đầy đủ cả VN và VN. Song , trong những tình huống nhất định, để tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện, làm cho trong tin được nhanh, tập trung, chúng ta có thể lược bỏ đi m ột số thành phần nào đó trong câu. cau bị lược bỏ thành phần được gọi là câu rút gọn. Vậy để hiểu rõ hơn về rút gọn câu và cách dùng câu rút gọn chúng ta cùng tìm h iểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy và Trò
G: treo bảng phụ ghi VD_SGK. H đọc to, rõ mục VD
? Em hãy tìm trong 2 câu vừa đọc có từ ngữ nào khác nhau?
H: Câu b có thêm từ: “Chúng ta”
? Từ “Chúng ta” đóng vai trò gì trong câu?
H: CN.
? Như vậy 2 câu ở VD1 khác nhau ở chỗ nào?
H: Câu a vắng CN, câu b có CN.
? Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu a.
H: Chúng ta, chúng me, người VN...
? Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ?
H: Vì câu tục ngữ nó ngụ ý: “Việc học ăn, học nói , học gói, học mở” là của chung mọi người,
là lời khuyên co tất cả chúng ta ( mọi người).
H: đọc tiếp VD2 trên bảng phụ ghi VD mục 4 SGK. Chú ý những từ in đậm.
? Trong những câu in đậm, thành phần nào của câu được lược bỏ?
H: + ở câu a: lược bỏ VN
+ ở câu b: lược bỏ cả CN và VN.
? Vì sao em biết?
H: căn cứ vào câu trước nó/
? Tại sao có thể lược bỏ VN ở Vda và cả VN lẫn VN ở VD b?
H: Nó làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin truyền đạt.
G: Những câu mà chúng ta vừa tìm hiểu người ta gọi là những câu rút gọn. Vậy em hiểu thế nào là câu rút gọn?
H:.
? Tác dụng của việc rút gọn câu là gì?
G: sơ kết về rút gọn câu.
H: Đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK.
H: đọc ví dụ1 mục II SGK_T15
? Xác định câu rút gọn trong ví dụ 1?
H:
? Tìm các thành phần được lược bỏ trong câu rút gọn? (CN)
H:
? Có nên rút gon câu như vây không? vì sao?
H: không nên rút gọn như vậy, vì nó làm cho câu khó hiểu. Văn cảnh không cho phép khôi phục CN một cách dễ dàng.
H: đọc ví dụ2 mục II SGK_ T16.
? Chỉ ra câu rút gọn trong VD2?
H:
? Câu trả lời của người con có lễ phép không?
H: không
? Em hãy thêm những từ ngữ thích hợp để câu trả lời được lễ phép ?
H: mẹ ạ, ạ..
? Từ 2 bài tập trên, hãy cho biết khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì?
H: đọc to, rõ mục GN SGK
G: Hướng dẫn H luyện tập
Bài tập 1 hoạt động cá nhân
H: lên bảng trình bày
G: nhận xét, sửa sai...
Cho điểm.......................................
........................................................
Bài tập 2 hoạt động cá nhân
H: lên bảng trình bày
G: nhận xét, sửa sai...
Cho điểm.......................................
........................................................
G: Trong thơ ca thường gặp nhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong một dòng rất hạn chế..
G: Hướng dẫn H làm bài tập 3.
Nội dung
I. Thế nào là rút gọn câu:
1. Ví dụ_ SGK_T14-15.
..................................
2. Phân tích ví dụ
.................................
3. Nhận xét:
VD1: + Câu a vắng chủ ngữ.
+ Câu b có CN.
* VD2: câu a: lược bỏ VN( đuổi theo nó)
+ Câu b: lược bỏ cả CN – VN.
" Câu rút gọn.
[ tác dụng: làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện ...
* Ghi nhớ: SGK.
II. Cách dùng câu rút gọn
* VD1: Các câu đều thiếu CN " người nghe khó hiểu, hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
*VD2: Bài kiểm tra toán
[ Câu nói cộc lốc, chưa lễ phép.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1(1b)
- Câu rút gọn: b,c.
" Rút gọn CN [ MĐ: ngụ ý hđ, đ2 trong câu là của chung mọi người.
Bài tập 2:
a.
-Bước tới...tà.
-Dừng chân..nước[ rút gọn CN: nhà thơ (ta)
+ Khôi phục: Ta bước tới....
Ta dừng chân...
b.
- Đánh giặc...
- Trở về..." rút gọn CN (Quan tướng)
Khôi phục:
Đánh giặc thì quan tướng...
Quan tướng trở về...
- Ban khen...
- Ban cho..... ..." Rút gọn CN (ta)
+ Khôi phụcta ban cho...
Bài tập 3:
......................................
IV. Củng cố:
G: Hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
? Thế nào là câu rút gọn? Mục đích của việc rút gọn câu?
? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? Tại sao?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ nội dung bài học, làm bài tập còn lại
- Đọc và chuẩn bị kĩ bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận.
E. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T78.doc