Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 85: Luyện tập về bố cục và phương pháp lập luận (tiếp)

A. Mục tiêu cần đạt

 - Khắc sâu kiến thức về khái niệm trong văn nghị luận

 - Cã kĩ năng lập luận khi t¹o lËp mét v¨n b¶n nghÞ luËn.

B. Chuẩn bị

 - Giáo viên: sgk + sgv

 - Học sinh: soạn bài, sgk, sbt

C. Các bước lên lớp

1 Bµi cò:

2 Bµi míi.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 85: Luyện tập về bố cục và phương pháp lập luận (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/1/2013 Ngày dạy : 21/1/2103 Tiết 85 : LUYỆN TẬP VỀ BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN (tiếp) A. Mục tiờu cần đạt - Khắc sõu kiến thức về khỏi niệm trong văn nghị luận - Có kĩ năng lập luận khi tạo lập một văn bản nghị luận. B. Chuẩn bị - Giỏo viờn: sgk + sgv - Học sinh: soạn bài, sgk, sbt C. Cỏc bước lờn lớp 1 Bài cũ: 2 Bài mới. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hóy lập luận cho luận điểm “ Sỏch là người bạn lớn” Vỡ sao sỏch là người bạn lớn của con người? Sỏch là người bạn lớn của con người cú thực tế khụng? Sỏch là người bạn lớn của con người, sỏch cú tỏc dụng gỡ? Qua đõy hóy cho biết đặc điểm của lập luận trong văn nghị luận? Rỳt thành luận điểm và lập luận cho luận điểm ở truyện ngụ ngụn “Ếch ngồi đỏy giếng”? Luận điểm: Cỏi giỏ phải trả cho những kẻ dốt nỏt, kiờu ngạo. - Luận cứ: Ếch sống lõu trong giếng, bờn cạnh những con vật nhỏ bộ. Cỏc loài này sợ tiếng kờu của ếch. Ếch thấy mỡnh oai phong như một vị chỳa tể. Trời mưa to đưa ếch ra ngoài. Theo thúi quen cũ, ếch đi nghờnh ngang… Bị con trõu giẫm bẹp. - Lập luận: theo trỡnh tự thời gian. II. Lập luận trong văn nghị luận 1. Bài tập1 *Nhận xét - Về hỡnh thức: Thường diễn đạt dưới hỡnh thức một tập hợp cõu. - Về nội dung: đũi hỏi cú tớnh lý luận, chặt chẽ và tường minh. Luận điểm được rỳt ra một cỏch sõu sắc, thỳ vị. 2. Bài tập 2 * Luận điểm : Sỏch là người bạn lớn của con người. * Lớ lẽ : - Cuốn sỏch tốt là người bạn giỳp ta học tập, rốn luyện hàng ngày,n giỳp ta hiểu biết-> Sỏch mở mang trớ tuệ hiểu biết cho ta. (Thế giới xung quanh, lịch sử, con người...) * Dẫn chứng : - Sỏch văn húa : Đưa ta vào thế giới tõm hồn con người... - Sỏch ngụn ngữ : mở rộng cỏnh cửa tri thức, giỳp ta hiểu biết thế giới loài người... -> Phải biết chọn lọc sỏch mà đọc và biết trõn trọng nõng niu những cuốn sỏch quớ. 3. Bài tập 3 : - Phải mở rộng hiểu biết của mỡnh khụng được chủ quan,kiờu ngạo. - Dự giỏi đến đõu cũng khụng thể hiểu biết mọi thứ trờn đời. - Đừng tưởng cỏi gỡ mỡnh cũng biết và phỏn xột chủ quan mọi việc, đừng cho mỡnh luụn đỳng mà coi thường mọi người. 4. Củng cố: GV tóm tắt nội dung 5. Hướng dẫn học bài - Xem lại bài tập, học lý thuyết, làm bài tập 3 - Soạn bài: Sự giàu đẹp của tiếng Việt ............................................................ Ngày soạn: 18/1/13 Ngày dạy : 24/1/13 Tiết 86: HDĐT Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đặng Thai Mai - A. Mục tiờu cần đạt - Hiểu được những nột chung về sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phõn tớch, chứng minh của tỏc giả - Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn - Rốn kĩ năng nhận biết và phõn tớch một văn bản nghị luận, chứng minh, bố cục, hệ thống lập luận, lớ lẽ, dẫn chứng B. Chuẩn bị - Giỏo viờn: sgk, sgv, giáo án - Học sinh: soạn bài C. Cỏc bước lờn lớp 1 Bài cũ: Em hiểu cõu “ tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý, cú khi được trưng bày trong tủ kớnh…. Trong rương, trong hũm” như thế nào? - Đú là cỏch so sỏnh độc đỏo của Bỏc, chứng tỏ tinh thần yờu nước ở mỗi chỳng ta đều cú song biểu hiện hoặc khụng biểu hiện ra.Vậy phải làm thế nào để khơi dậy, để động viờn cho nú thể hiện. 2 Bài mới. * Gv giới thiệu bài Tiếng Việt của chỳng ta rất giàu và đẹp, sự giàu đẹp ấy đó được nhà văn Đặng Thai Mai chứng minh cụ thể và sinh động trong bài nghị luận mà hụm nay chỳng ta sẽ học. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính - GV hướng dẫn đọc: rừ ràng, mạch lạc, nhấn giọng ở những cõu in nghiờng. - GV đọc mẫu. Học sinh đọc. - Học sinh nhận xột.Gv nhận xột Đọc thầm chỳ thớch * sgk, nờu vài nột về tỏc giả? Tác phẩm? Xỏc định thể loại của văn bản? - Nghị luận chứng minh -> học sau. Xác định bố cục văn bản? + P1: đầu - >Thời kỳ lịch sử (Nêu luận điểm chủ đạo ) +P2: tiếp ->văn nghệ ( Chứng minh luận điểm ) +P3: cũn lại ( sơ bộ kết luận về sức sống của Tiếng Việt) * Học sinh đọc thầm đoạn 1: Nờu nội dung? Cõu 1,2 núi lờn điều gỡ? ( Gợi dẫn vào vấn đề ) Cõu 3 cú dụng ý gỡ? ( Cõu 3 nờu trực tiếp hai nội dung chớnh -> luận điểm: Tiếng Việt đẹp, Tiếng Việt hay) Tỏc giả giải thớch cỏi hay, cỏi đẹp đú bằng lập luận nào? Chỉ rừ? - Núi thế cú nghĩa núi rằng… - Núi thế cũng cú nghĩa núi rằng… Tỏc giả dựng biện phỏp nghệ thuật gỡ để lập luận? Tỏc dụng của nú? Tỏc giả giải thớch cỏi hay, cỏi đẹp của Tiếng Việt như thế nào? Qua khớa cạnh nào? Em cú nhận xột gỡ về cỏch giải thớch đú? ( Cỏch giải thớch cú tớnh chất khỏi quỏt cao thể hiện tầm nhỡn uyờn bỏc của người viết.) - Học sinh theo dừi đoạn: Tiếng Việt trong cấu tạo của nú – trang 35. Nhiệm vụ của đoạn này? Em cú nhận xột gỡ về dẫn chứng của tỏc giả Tỏc giả chứng minh và giải thớch vẻ đẹp của Tiếng Việt ở những phương diện nào? Em hóy tỡm một vài dẫn chứng để chứng minh cho cỏc đặc tớnh của Tiếng Việt? - Người sống đống vàng. - Một mặt người bằng mười mặt của. - Ai ngồi, ai cõu, ai sầu, ai thảm. Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai mong. Đọc đoạn cũn lại ( 1 em) Tỏc giả chứng minh Tiếng Việt hay bằng những luận điểm nhỏ nào? Tỡm một số từ mới để chứng minh Tiếng Việt ngày càng nhiều? - Ma-kột-tinh, in-tơ-net, com-pu-tơ, đối tỏc, hội thảo, giao lưu… Đọc cõu cuối cựng. Cõu này cú vai trũ gỡ? ( Kết thỳc vấn đề bằng lời khẳng định sức sống mạnh mẽ và lõu bền của Tiếng Việt trong tiến trỡnh lịch sử.) Tiếng Việt chỳng ta hay và đẹp như vậy, muốn giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt chỳng ta phải làm gỡ? ( Phỏt õm chớnh xỏc, khắc phục núi ngọng, núi nhanh, núi lắp, nghĩ kĩ rồi mới núi khụng học theo, dựng tiếng lúng, khụng núi tục) Đặc sắc nội dung và nghệ thuật của vb? Học sinh đọc ghi nhớ I. Đọc - hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chỳ thớch: (Sgk) 3. Thể loại - Thể loại: Nghị luận chứng minh. 4. Bố cục: 3 phần II. Tỡm hiểu văn bản 1) Giới thiệu khái quỏt cỏi hay cỏi đẹp của Tiếng Việt. - Dựng điệp ngữ, quỏn ngữ để nhấn mạnh và mở rộng cỏi hay cỏi đẹp của Tiếng Việt. + Hài hoà về õm hưởng, thanh điệu. + Tế nhị, uyển chuyển. + Cú khả năng diễn đạt cao. 2) Vẻ đẹp và cỏi hay của Tiếng Việt * Tiếng Việt đẹp. - Hệ thống nguyờn õm, phụ õm khỏ phong phỳ. - Giàu thanh điệu. - Cỳ phỏp cõn đối, nhịp nhàng. - Từ vựng dồi dào 3 mặt thơ, nhạc, hoạ. * Tiếng Việt là thứ tiếng hay - Thoả món nhu cầu trao đổi tỡnh cảm, ý nghĩa - Từ vựng tăng nhiều - Ngữ phỏp dần dần uyển chuyển, chớnh xỏc hơn III. Tổng kết * Ghi nhớ ( sgk) IV. Luyện tập * Đọc thờm : Tiếng Việt giàu và đẹp- Phạm Văn Đồng. 4. Củng cố: GV tóm tắt nội dung 5. Hướng dẫn học bài - Nắm kĩ nội dung bài. - Hoàn thành phần luyện tập. - Soạn bài mới. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 18/1/13 Ngày dạy : 26/1/13 Tiết 87: Thêm trạng ngữ cho câu A. Mục tiờu cần đạt - Nắm vững khỏi niệm trạng ngữ trong cấu trỳc cõu. - Biết phõn loại trạng ngữ theo nội dung mà nú biểu thị. - ễn lại cỏc loại trạng ngữ đó học ở tiểu học. - Cú kĩ năng thờm thành phần trạng ngữ vào cõu ở cỏc vị trớ khỏc nhau. B. Chuẩn bị - Giỏo viờn: giáo án, bảng phụ - Học sinh: soạn bài, bảng nhóm C. Cỏc bước lờn lớp 1. Bài cũ: Thế nào là cõu đặc biệt? Cho vớ dụ? - Cõu đặc biệt là cõu khụng có cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ Vớ dụ: mựa xuõn! 2. Bài mới. * Gv giới thiệu bài. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung - Đoạn văn của Thộp mới (1 học sinh đọc) Xỏc định trạng ngữ trong cỏc cõu trờn? - GV ghi lờn bảng cỏc trạng ngữ vừa tỡm được Xột về ý nghĩa, em thấy trạng ngữ cú vai trũ gỡ ? Nếu bỏ cỏc trạng ngữ đi, ý nghĩa của cõu sẽ như thế nào? ( í nghĩa của cõu sẽ khụng rừ ràng, cụ thể nữa) Trạng ngữ đứng ở vị trớ nào trong cõu và thường nhận biết bằng dấu hiệu nào? Qua bài tập em hiểu gỡ về vai trũ và vị trớ của trạng ngữ trong cõu? - Học sinh đọc ghi nhớ. Gv chốt lại. Đặt một cõu cú trạng ngữ? * Lưu ý: Khi viết cần phõn biệt trạng ngữ ở cuối cõu với thành phần phụ khỏc ( bổ ngữ, định ngữ) cần đặt dấu phẩy giữa trạng ngữ với nũng cốt cõu. - Học sinh đọc bài tập 1. Nờu yờu cầu bài tập. - Thảo luận nhúm 4 thời gian 3phỳt. - Bỏo cỏo. - Học sinh nhận xột. - Gv sửa chữa, bổ sung. - Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu, làm bài. - Học sinh nhõn xột. - Gv sửa chữa, bổ sung. - Học sinh đọc bài tập 3. Nờu yờu cầu bài. - Gọi 2 học sinh lờn bảng giải -> nhận xột. - Gv sửa chữa. I. Đặc điểm của trạng ngữ 1. Vớ dụ ( sgk 39) 2. Nhận xột * Cỏc trạng ngữ: - Dưới búng cõy… - Từ nghỡn đời nay… * Trạng ngữ cú vai trũ bổ sung ý nghĩa cho nũng cốt cõu, giỳp cho ý nghĩa của cõu cụ thể hơn. * Vị trớ: TN cú thể đứng đầu, giữa, cuối cõu... II. Luyện tập 1. Bài tập 1 ( 40): Xỏc định trạng ngữ trong cỏc cõu Cõu a: Mựa xuõn… mựa xuõn ( chủ ngữ và vị ngữ) Cõu b: Mựa xuõn -> trạng ngữ Cõu c: Mựa xuõn -> bổ ngữ Cõu d: Mựa xuõn là cõu đặc biệt 2. Bài 2: Tỡm trạng ngữ trong phần trớch dưới đõy: 1.Như bỏo trước mựa về của một thức quà thanh nhó và tinh khiết 2. Khi đi qua những cỏnh đồng xanh 3. Trong cỏi vỏ xanh kia 4. Dưới ỏnh nắng 5. Với khả năng thớch ứng 3. Bài 3: Phõn loại trạng ngữ Cõu 1: Trạng ngữ cỏch thức Cõu 2: trạng ngữ chỉ địa điểm Cõu 3: Trạng ngữ chỉ nơi chốn Cõu 4: Trạng ngữ chỉ cỏch thức 4. Củng cố: GV tóm tắt nội dung 5. Hướng dẫn học bài - Nắm kĩ nội dung bài. - Hoàn thành phần luyện tập. - Soạn bài mới. Ngày soạn: 18/1/13 Ngày dạy : 26/1/13 Tiết 88: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp) A. Mục tiờu cần đạt - Nắm được cấu tạo và cụng dụng của trạng ngữ. Hiểu được giỏ trị tu từ của việc tỏch trạng ngữ thành cõu riờng. - Cú kĩ năng sử dụng cỏc loại trạng ngữ và kĩ năng tỏch trạng ngữ ra thành cõu riờng. B. Chuẩn bị - Giỏo viờn: bảng phụ - Học sinh: sgk C. Cỏc bước lờn lớp 1 Bài cũ: Nờu vai trũ và vị trớ của trạng ngữ trong cõu? 2 Bài mới. * Gv giới thiệu bài. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính Học sinh đọc bài tập ( trang 45) Tỡm trạng ngữ? Gọi tờn cỏc trạng ngữ đú? a)a.Thường thường, vào khoảng đú - Trạng ngữ chỉ thời gian b. Sỏng dậy - trạng ngữ chỉ thời gian. c. Trờn giàn thiờn lý - trạng ngữ chỉ khụng gian. d. Chỉ độ tỏm chớn giờ sỏng, trờn nền trời xanh - trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm. e.Về mựa đụng: trạng ngữ chỉ thời gian. Ta cú nờn lược bỏ cỏc trạng ngữ trong hai cõu trờn khụng? Vỡ sao? ( Khụng: - Vỡ nú cú tỏc dụng liờn kết + bổ sung ý nghĩa ) Trong văn bản nghị luận, trạng ngữ cú vai trũ gỡ đối với việc thể hiện trỡnh tự lập luận? Qua bài tập trờn em thấy trạng ngữ cú cụng dụng gỡ? - Học sinh đọc ghi nhớ. - Gv chốt - Học sinh đọc bài tập. So sỏnh cõu a và cõu b với nhau? - Cõu b cú trạng ngữ: để…của nó Giữa cõu a và cõu b cú mối quan hệ với nhau như thế nào? ( Trạng ngữ cõu b và cõu a đều cú quan hệ như nhau về ý nghĩa đối với nũng cốt cõu: Người Việt Nam ngày nay… vững chắc ) Tỏch cõu như trờn cú tỏc dụng gỡ? - Học sinh đọc ghi nhớ. Gv chốt. * Lưu ý: Tuỳ từng trường hợp cú thể tỏch hoặc khụng tỏch trạng ngữ thành cõu riờng. - Đọc bài tập 1? Nêu yêu cầu bài tập? - Học sinh làm bài. - Gọi 2 em giải bài tập. - Đọc bài tập 2 ? Nêu yêu cầu bài tập? - Học sinh thảo luận bàn- 4 phút. - Học sinh báo cáo kết quả. - GV và HS nhận xét, bổ sung. I. Cụng dụng của trạng ngữ 1. Vớ dụ 2. Nhận xột * Ta khụng nờn lược bỏ vỡ: + Cỏc trạng ngữ a,b,d bổ sung ý nghĩa về thời gian, không gian giỳp nội dung miờu tả chớnh xỏc hơn. + Cỏc trạng ngữ cũn cú tỏc dụng liờn kết ( a,b,c,d,e) * Trạng ngữ giỳp cho việc sắp xếp cỏc luận cứ trong văn nghị luận theo trỡnh tự thời gian, khụng gian hoặc quan hệ nguyờn nhõn - kết quả. 3. Kết luận: Ghi nhớ( sgk) II. Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng 1. Vớ dụ 2. Nhận xột - Trạng ngữ: và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nú -> đó được tỏch ra thành cõu riờng. - Tỏc dụng: Nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể hiện cảm xỳc. 3. Kết luận: Ghi nhớ( sgk) III. Luyện tập Bài 1: Nờu cụng dụng trạng ngữ. a. - Ở loại bài thứ nhất - Ở loại bài thứ hai -> trạng ngữ chỉ trỡnh tự lập luận b. - Đó bao lần - Lần đầu chập chững bước đi - Lần đầu tiờn tập bơi - Lần đầu chơi búng bàn - Lỳc cũn học phổ thụng - Về mụn hoỏ -> trạng ngữ chỉ trỡnh tự lập luận Bài 2: Cỏc trường hợp tỏch trạng ngữ thành cõu riờng? Tỏc dụng? Cõu a: trạng ngữ được tỏch: Năm 72 -> tỏc dụng nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhõn vật Cõu b: trạng ngữ được tỏch “ trong lỳc… bồn chồn” -> nhấn mạnh thụng tin ở nũng cốt cõu. 4. Củng cố: GV tóm tắt nội dung 5. Hướng dẫn học bài - Nắm vững nội dung bài học. - ễn toàn bộ kiến thức Tiếng Việt ( kỡ II). - Tiết sau kiểm tra tiếng Việt một tiết.

File đính kèm:

  • docGA van 7 tuan 23.doc
Giáo án liên quan