A/ Mục tiêu;
1. KT ; Học sinh năm được khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu .
- Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học.
- Tích hợp bài Sự giầu đẹp của tiếng việt và bài tìm hiểu chung về văn nghị luận chứng minh.
2. KN ; Thêm thành phần trạng ngũ cho câu vào các vị trí khác nhau .
3. TT ; Thấy được cài hay và cái đẹp cũng như sự phong phú của tiếng việt.
B /Đồ dùng : Bài soạn .Bảng phụ ,phiếu học tập .
C/ Tiến trình bài học .
1. Ôn định
2. KTBC ? Thế nào là câu đặc biệt ? Câu rút gọn và câu đặc biệt khắc nhau như thế nào ?
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 4/2/07
Giảng ngày ;
Tiết 86 Thêm trạng ngữ cho câu
A/ Mục tiêu;
1. KT ; Học sinh năm được khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu .
- Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học.
- Tích hợp bài Sự giầu đẹp của tiếng việt và bài tìm hiểu chung về văn nghị luận chứng minh.
2. KN ; Thêm thành phần trạng ngũ cho câu vào các vị trí khác nhau .
3. TT ; Thấy được cài hay và cái đẹp cũng như sự phong phú của tiếng việt.
B /Đồ dùng : Bài soạn .Bảng phụ ,phiếu học tập .
C/ Tiến trình bài học .
1. Ôn định
2. KTBC ? Thế nào là câu đặc biệt ? Câu rút gọn và câu đặc biệt khắc nhau như thế nào ?
3. Bài mới.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- CHo học sinh nhắc lại định nghĩa về trạng ngữ.
- Chép đoạn trích lên bảng .
- Cho học sinh đọc đoạn trích .
? Đoạn trích nằm ở văn bản nào ?
? Xác định trạng ngữ cho những câu trên ?
? Hãy cho biết các trạng ngữ vừa tìm được bổ xung về mặt nào cho câu văn ?
? Vậy trạng ngữ thường đóng vai trò gì trong câu ?
- Bổ xung ý nghĩa cho nòng cốt câu giúp cho câu rõ nghĩa hơn .
? Trạng ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu và thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào ?
? Trạng ngữ ở các ví dụ trên có thể thay đổi vị trí như thế nào ở trong câu ? em hãy thử thay đổi?
- HS ; thực hành .
- Về kết cấu :thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã mở rộng câu.
? Hãy cho biết ý nghĩa và hình thức của việc thêm trạng ngữ cho câu ?
- Cho học sinh thời gian suy nghĩ làm bài tập
- Gọi học sinh lên bảng.
- Đọc đoạn văn và xác định vị trí đoạn trích .
D/ Củng cố dăn dò ;
- Làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
I/ Đặc điểm của trạng ngữ .
1. Ví dụ .
( Bảng phụ )
- Dưới bóng tre xanh - TN chỉ địa điểm.
- Đã từ lâu đời - Bổ xung về tg
- Đơi đời kiếp kiếp- Bổ xung về tg
- Từ nghìn đời nay - Bổ xung về tg.
2. Nhận xét .
- Vị trí : đầu câu, cuối câu, giữa câu.
- Khi nói có quãng nghỉ
- Khi viết có dấu phẩy.
3. Ghi nhớ ( sgk )
II/ Luyện tập .
1 . Bài tập 1.
- Trạng ngữ : Mùa xuân cây gạo .
- Trong những câu còn lại.
a/ CN và VN
b/ phụ ngữ trong cụm động từ .
c/ Câu đặc biệt
2 Bài tập 2.
a/ Trạng ngữ
- Như báo trước ...tinh khiết: Cách thức
- Khi đi qua ..còn tươi : thời gian.
- Trong cái vỏ xanh kia: nơi chốn.
- Dưới ánh nắg : nơi chốn
- Với khả năng trên đây : cách thức.
File đính kèm:
- Tiet 86.doc