Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 98: Kiểm tra văn bản nghị luận năm 2007

Câu 1: (1 điểm) Em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :

 Hoài Thanh sinh năm 1909 mất năm 1982 quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh .Là một nhà. .Tác phẩm nổi tiếng của ông là.

Năm.ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về .

Câu2 : (1 điểm) Nối yêu cầu ở cột A với cột B sao cho hợp lí

A. Tên văn bản B. Trích từ bài:

1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta . a. Tiếng Việt - một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc (1967)

2. Đức tính giản dị của Bác Hồ b. Bình luận văn chương.

3. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

 c. Chủ tịch HCM, tinh hoa khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại

4. Ý nghĩa văn chương

 d. Báo cáo chính trị của chủ tịch HCM tại ĐH Đảng lần II - 1951

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 98: Kiểm tra văn bản nghị luận năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày.... tháng..... năm 2007 (Đề B) Tiết 98: kiểm tra văn bản nghị luận Thời gian: 45 phút Họ và tên:..................................................Lớp: 7.... Điểm Lòi phê của thầy cô Câu 1: (1 điểm) Em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau : Hoài Thanh sinh năm 1909 mất năm 1982 quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh ..........................................Là một nhà......................................... ........................................Tác phẩm nổi tiếng của ông là..................................... Năm..............ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về .................................................. Câu2 : (1 điểm) Nối yêu cầu ở cột A với cột B sao cho hợp lí A. Tên văn bản B. Trích từ bài: 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta . a. Tiếng Việt - một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc (1967) 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ b. Bình luận văn chương. 3. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt c. Chủ tịch HCM, tinh hoa khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại 4. ý nghĩa văn chương d. Báo cáo chính trị của chủ tịch HCM tại ĐH Đảng lần II - 1951 Câu 3: (0,5 điểm) Nghĩa của các cặp từ "thi ca - thi sĩ"; "thi nhân - văn nhân''. A. Giống nhau B. Khác nhau Câu 4: (0,5 điểm) Nghệ thuật của văn bản " ý nghĩa văn chương" đặc sắc ở chỗ nào? A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa. B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc. C. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh Câu 5: (0,5 điểm) Những trường hợp sau, trường hợp nào là thành ngữ ? A. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen B. Một nắng hai sương C. Nhất thì, nhì thục D. Người ta là hoa đất Câu 6: (0,5 điểm) Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động ? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp mới nhân ngày khai trường. C. Thuyền bị gió làm lật. D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá. Câu 7: (0,5 điểm) Trong câu: "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói, bài viết" tác giả đã dùng phép tu từ nào ? A. So sánh B. Điệp ngữ C. ẩn dụ D. Liệt kê Câu 8: (1 điểm) Trình tự lập luận sau đây có trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", đúng hay sai ? A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. B. Bổn phận của chúng ta ngày nay. C. Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta. D. Lòng yêu nước trong quá khứ của dân tộc a. Đúng b. Sai Nếu sai em hãy sắp xếp lại bằng cách ghi lại chữ cái: ....................-> .....................-.>........................->........................... Câu 9: (2 điểm) Viết đoạn văn (5 - 7 dòng) phân tích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 10: (2 điểm) Qua các văn bản nghị luận đã học em học tập được kinh nghiệm gì cho bản thân về cách làm bài Tập làm văn nghị luận. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... (Trình bày sạch sẽ, không tẩy xoá: 0.5 điểm) Ngày.... tháng..... năm 2007 (Đề A) Tiết 98: kiểm tra văn bản nghị luận Thời gian: 45 phút Họ và tên:..................................................Lớp: 7.... Điểm Lòi phê của thầy cô Câu 1: (1 điểm) Em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau : Đặng Thai Mai sinh năm 1902 mất năm 1984, quê ở làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, huyện ................................., tỉnh .................................. Là nhà văn, nhà nghiên cứu ........................................, nhà hoạt động xã hội có...................... .................................................... Câu 2: (1 điểm) Nối tên văn bản ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp. A.Tên văn bản B. Tên tác giả a. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt 1. Hồ chí Minh b. Đức tính giản dị của Bác Hồ 2. Đặng Thai Mai c. ý nghĩa văn chương 3. Phạm văn Đồng d. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 4. Hoài Thanh Câu 3: (0,5 điểm) Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng về nghệ thuật nổi bật của văn bản "Sự gàu đẹp của Tiếng Việt". A. Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận. B. Lập luận chặt chẽ, đưa nhận định ngay ở phần mở bài, tiếp đó giải thích mở rộng nhận định ấy, sau đó dùng các dẫn chứng để chứng minh. C. Các dẫn chứng khá toàn diện, bao quát. D. Bao gồm A và B. E. Bao gồm A, B và C. Câu 4: (0,5 điểm) Trường hợp nào sau đây là tục ngữ ? A. Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa B. Giấy rách phải giữ lấy lề C. Cái khó bó cái khôn D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen Câu 5: (0,5 điểm) Trong câu: "Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được". Bộ phận nào được rút gọn ? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Cả CN - VN Câu 6: (0,5 điểm) Người đọc, người nghe còn hiểu được sự giản dị của Bác Hồ qua những tác phẩm văn học do Người sáng tác. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai . Câu 7: (0,5 điểm) Từ "cốt yếu" trong câu: "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào ? A. Tất cả B. Một phần C. Cái chính, cái quan trọng nhất D. Đa số. Câu 8: (1 điểm) Em hãy lựa chọn từ trong ngoặc đơn (Biểu cảm, tự sự, nhật dụng, nghị luận, miêu tả) vào chỗ trống trong các đoạn sau: a- .........................................chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vầt con người, câu chuyện. b- ..........................................chủ yếu dùng phương thức lập luận băng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức c - ............................................chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu. Câu 9: (2 điểm) Viết đoạn văn (5 - 7 dòng) phân tích câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên" .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 10: (2 điểm) Qua các văn bản nghị luận đã học em học tập được kinh nghiệm gì cho bản thân về cách làm bài Tập làm văn nghị luận. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... (Trình bày sạch sẽ, không tẩy xoá: 0.5 điểm)

File đính kèm:

  • docde kiem tra ngu van 7 tiet 98.doc
Giáo án liên quan