Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 22 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Những nét chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả.

- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.

- Viết một bài văn nghị luận hoàn chỉnh về cơ bản.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 22 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/02/2006 Tuần 22 - Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Những nét chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả. - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. - Viết một bài văn nghị luận hoàn chỉnh về cơ bản. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nghị luận vấn đề gì? ? Tìm câu luận điểm trong văn bản? ? Để làm rõ lòng yêu nước tác giả dựa trên những chứng cứ nào? 3/. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc đoạn 1 -> HS đọc tiếp Hoạt động 2: ? Luận điểm của văn bản này là gì? ? Xác định bố cục văn bản? ? Nêu ý chính từng đoạn? Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản * Tìm hiểu đoạn 1: ? Phẩm chất của tiếng Việt được biểu hiện qua những phẩm chất nào? ? Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt? ? Vẻ đẹp được giải thích trên những yếu tố nào? ? Căn cứ vào đâu để nhận xét là một thứ tiếng hay? ? Ở phần này, em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? (HS thảo luận) * Tìm hiểu đoạn 2: ? Để chứng minh vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả dựa trên những đặc sắc nào? Trong cấu tạo của nó? ? Chất nhạc của tiếng Việt được bằng những chứng cứ nào trong đời sống? ? Tính uyển chuyển trong câu được tác giả xác nhận được xác nhận trên chứng cứ đời sống nào? ? Nhận xét cách nghị luận của tác giả về vẻ đẹp của tiếng Việt? (HS thảo luận) ? Tác giả nêu như thế nào về thừ tiếng hay? ? Dựa trên chứng cứ nào để xác nhận khả năng hay của tiếng Việt? ? Nhận xét cách lập luận của tác giả về thứ tiếng hay? (HS thảo luận) Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. ? Ở văn bản này, nghệ thuật nghị luận của tác giả có gì nổi bật? (HS thảo luận) ? Nghệ thuật này đã chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt trên những phương diện nào? GV khái quát tổng kết. => HS đọc giải thích từ khó. => Sự giàu đẹp của tiếng Việt. => 2 đoạn => Đoạn 1: Nhận định chung của tiếng Việt là thứ tiếng đẹp và hay. Đoạn 2: Chứng minh cái đẹp và sự giàu có của it6éng việt. => Tiếng đẹp, tiếng hay => Qua ngữ âm và cú pháp => Đủ khả năng diễn đạt, tư tưởng tình cảm Việt Nam, thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lớn. => HS thảo luận ngắn gọn. => Giàu chất nhạc, uyển chuyển trong cách đặt câu. => Ấn tượng của người nước ngoài Cấu tạo đặc biệt hệ thống ngữ âm. => HS thảo luận -> Kết hợp chứng cứ khoa học, đời sống. => Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, đời sống văn hoá ngày càng phức tạp. => - Dồi dào - Từ vựng … tăng lên - Ngữ pháp … uyển chuyển => Dòng lý lẽ và các chứng cứ khoa học. => Nghị luận bằng cách kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận. I. ĐỌC VĂN BẢN II.TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/. Luận điểm “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” 2/. Bố cục : 2 đoạn - Đoạn 1: Nhận định chung của tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, tiếng hay. Giải thích nhận định. - Đoạn 2: Chứng minh các đẹp và sự giàu có của tiếng Việt. III. PHÂN TÍCH 1/. Nhân định chung về phẩm chất của tiếng Việt. - Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. 2/. Biểu hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Giàu chất nhạc : Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. - Tính uyển chuyển trong cách đặt câu. - Tiếng Việt hay: dồi dào về cấu tạo từ ngữ … về hình thức diễn đạt. IV. TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/37 LUYỆN TẬP 1/. Sưu tầm ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt (Về nhà làm) 2/. Tìm những chứng cứ thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng: (qua đèo ngang, Cảnh khuya, Cốm, …) 4/. Dặn dò Học bài và soạn bài mới: “Thêm trạng ngữ cho câu” + Đặc điểm của trạng ngữ? + Xem phần luyện tập?

File đính kèm:

  • docTIET85.doc
Giáo án liên quan