Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 23 - Tiết 85 - Bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

I/ Mục tiêu :

1.Kin thc:Qua bµi hc sinh:

 - Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả .

 - Nắm được những điểm nổi bậc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn : Lập luận chăt chẽ, chứng cứ toàn diện.

2. K n¨ng.

 - Nhn bit vµ ph©n tÝch mt v¨n b¶n nghÞ lun,chng minh,b cơc,hƯ thng lp lun,lÝ l,dn chng.

3. Th¸i ®.

 - Yªu thÝch m«n hc.

II. Chn bÞ:

GV: So¹n bµi,¶nh ch©n dung §Ỉng Thai Mai,b¶ng phơ.

HS: §c tr­íc vµ so¹n bµi theo c©u hi phÇn ®c – hiĨu v¨n b¶n

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 23 - Tiết 85 - Bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23.Tiết 85.Bài 21: Sệẽ GIAỉU ẹẼP CUÛA TIEÁNG VIEÄT (ẹaởng Thai Mai) I/ Muùc tieõu : 1.Kiến thức:Qua bài học sinh: - Hieồu ủửụùc treõn nhửừng neựt chung sửù giaứu ủeùp cuỷa tieỏng Vieọt qua sửù phaõn tớch, chửựng minh cuỷa taực giaỷ . - Naộm ủửụùc nhửừng ủieồm noồi baọc trong ngheọ thuaọt nghũ luaọn cuỷa baứi vaờn : Laọp luaọn chaờùt cheừ, chửựng cửự toaứn dieọn. 2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích một văn bản nghị luận,chứng minh,bố cục,hệ thống lập luận,lí lẽ,dẫn chứng. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học. II. Chẩn bị: GV: Soạn bài,ảnh chân dung Đặng Thai Mai,bảng phụ. HS: Đọc trước và soạn bài theo câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản. III.Tiến trình tổ chức dạy – học. Hoạt động 1: Khởi động,giới thiệu bài: 1/ OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số :7a : 2/ Kieồm tra baứi cuừ : ? Phân tích và nhận xét về cách lập luận bài (tinh thần yêu nước của nhân dân ta) ? (Bằng dẫn chứng cụ thể,phong phú , giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí : “ dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quý báu của ta”. Bài văn là một mẫu mực về lập luận,bố cục và cách dẫn chứng của văn nghị luận. HS nhận xé - GV nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài : Chúng ta là người Việt Nam,hàng ngày dùng tiếng mẹ đẻ – tiếng nói của toàn dân tộc,để suy nghĩ,nói năng,giao tiếp.Nhưng đã mấy ai biết tiếng nói Việt Nam có nhũng đặc điểm,nhũng giá trị gì và sức sống của nó ra sao.Muốn hiểu sâuđể cảm nhận một cách thích thú vẻ đẹp.Sự độc đáo của tiếng nói dân tộc Việt Nam.Chúng ta đi tìm hiểu văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ”,của tác giả Đặng Thai Mai. Hoaùt ủoọng cuỷa GV –HS Noọi dung Hoạt động 2: Tiếp súc văn bản. Gv nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng,mạch lạc,nhấn mạnh những câu in nghiêng. Gv đọc mẫu một đoạn . Hs đọc tiếp. Gv nhận xét. + Giải nghĩa từ: ? Trong bài có bao nhiêu từ cần giảI nghĩa ? ? Em hiểu thế nào là nghữ âm ? ( hệ thống các âm của một ngôn ngữ ). Còn các từ khác các em về xem sgk. Gv giới thiệu chân dung của giáo sư Đặng Thai Mai. Hs đọc chú thích sgk.. + Qua sự chuẩn bị bài ở nhà : ? Hãy cho biết những nét chính về tác giả Đặng Thai Mai ? Hs trả lời. Gv chốt : Đặng Thai Mai (1902 – 1984) người làng Lương Điền ( nay là Thanh Xuân) huyện Thanh Chương –tỉnh Nghệ An,sinh ra trong một gia đình nho học. Trước năm 1945 dạy học,hoạt động cách mạng,sáng tác và nghiên cứu khoa học. Sau 1945 giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và cáccơ quan văn nghệ.Viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn. Năm 1996 được nhà nước phong tặng giảI thưởng Hồ Chí Minhvề văn hoá nghệ thuật. Phần tác phẩm các em về đọc thêm sgk. Chuyển ý : Cuộc đời của Đặng Thai Mai gắn liền với hoạt động cách mạngvà sự nghiệp sáng tác văn học.Để tìm hiểu sự nghiệp củaĐặng Thai Mai chúng ta chuyển sang phần 2 tác phẩm. ? Qua đọc chú thích và tìm hiểu bài ở nhà hãy cho biết đôi nét về tác phẩm ? Hay nói cách khác văn bản trên được trích từ đâu ? ( Bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt tên bài do người biên soạn sách đặt . Là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt,một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc,in lần đầu vào năm 1967,được bổ sung và đưa vào tuyển tập Đặng Thai Mai,tập II). + Ngoài ra ông còn có thêm một số tác phẩm khác như: - Gv treo bảng phụ:( Nội dung trong bảng phụ). Qua đây chúng ta có thể thấy rằng cuộc đời của Đặng Thai Mai gằn liền với sự nghiệp nghiên cứu Văn học. ? Tác phẩm dùng phương thức nào để tạo lập văn bản? ( Nghị luận chứng minh). ? Vì sao em xác định như vậy? ( Vì văn bản này chủ yếu là dùng lí lẽ,dẫn chứng). ? Mục đích của văn bản nghị luận là gì? (Khẳng định sự giàu đẹp của Tiếng Việt để mọi người tự hào và tin tưởng vào tương lai của Tiếng Việt) ? Hãy tìm bố cục của bài văn và nêu ý chính của mỗi đoạn? Đoạn 1. Từ đầu … lịch sử ( nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng việt) Đoạn 2. Còn lại (làm rõ phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt) Để hiểu rõ hơn về nội dung của từng phần cũng như nội dung của văn bản chúngchúng ta cùng tìm hiểu sang phần II. - 1 Hs đọc đoạn 1,2. ? Hai đoạn này nói nên điều gì ? ? Câu văn nào nêu ý khái quát về phẩm chất của Tiếng Việt ? ( Tiếng Viềt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay) ? Trong nhận xét đó,tác giả đã phát hiện phẩm chất Tiếng Viềt trên những phương diện nào? ( một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay) ? Tính chất giải thích của đoạn văn này được thể hiện bằng một cụm từ lặp lại đó là cụm từ nào? - Nói thế có nghĩa là nói rằng : Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích. ? Vậy vẻ đẹp của Tiếng Việt được giải thích trên những yếu tố nào? ( Một thứ tiếng đẹp về nhịp điệu,cú pháp) + Nhịp điệu:Hài hoà về âm hưởng thanh điệu + Cú pháp: Tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu. Tiếng Việt giàu đẹp như thế nào trong cấu tạo của nó ? Nó giàu chất nhạc . Người ngoại quốc nhận xét: Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc . Ví dụ : như bài thơ “ lượm “ ( chú bé loắt choắt,cáI sắt xinh xinh,cáI chân thoăn thoắt,cáI đầu nghênh nghênh …) Tiếng việt còn đẹp về cú pháp: Phong phú về từ loại về các biểu câu. Tiếng Việt còn có khả năng chuyển nghĩa rất tài tình. VD: Tính từ thường là những từ chỉ màu sắc,trạng thái.Còn động từ là những từ chỉ hoạt động. Nhưng trong câu thơ:Đừng xanh như là bạc như vôi. Thông thường từ xanh,bạc thuộc loại tính từ nhưng trong câu thơ trên xanh và bạc lại đóng vai trò làm động từ…. * Từ nhũng ví dụ trênchùng ta tự hào rằng tiếng việt của ta rất đẹp. Tác giả đã quan điểm như thế nào về một thứ tiếng hay? Vậy nó hay như thế nào? Nó đủ khả năng diễn đạt tư tuởng tình cảm cuă người Việt Nam. Nó thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩa giữa người với người. ? Vậy em hãy lấy dẫn chứng cụ thể ví dụ như đại từ ta trong bài thơ “ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan với bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến đã thể hiện tình cảm giữa người với người, hay bộc lộ cảm xúc hay để diễn đạt tình cảm của người con với mẹ trong ca dao Việt Nam đã có câu. Những ngôi sao thức ngoài kia……. Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 3 nhóm. - Em hãy tìm đoan văn hoặc đoạn thơ mà em yêu thích. Vì sao ? + Đại diện nhóm trình bày: + GV nhận xét. ? Vậy qua đây em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn? ? Vậy tác dụng của cách lập luận đó? 4. Củng cố : - GV treo sơ đồ trò chơi ô chữ chia lớp làm 3 nhóm hoạt động trong vòng 2 phút đại diện nhóm lên trình bày Nhóm 1: (1) Nhóm 2: (2) Nhóm 3: (3) Mỗi nhóm có 3 phiếu chọn phiếu đúng nhất để dính lên bảng. GV nhận xét và sơ kết tiết học I- Tìm hiểu chung: 1- Taực giaỷ. - Đặng Thai Mai (1902 – 1984) - Quê : Nghệ An - Năm 1996 được nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. 2 Tác phẩm: - Trích ở phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt,một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc. * Phương thức : Nghị luận (chứng minh) * Mụ đích: Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng việt. 3. Bố cục : 2 phần II. Tấc phẩm. Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt. - “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay” - Một thứ tiếng hay.(về khả năng) - Cách lập luận: ngắn gọn, rành mạch đi từ khái quát đến cụ thể - Làm cho người đọc, Người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu - Gv củng cố lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: Giờ sau học tiếp biểu hiện việc làm rõ phẩm chất giàu đep của Tiếng Việt.

File đính kèm:

  • docBai 21 Su giau dep cua tieng viet.doc