A. Mục tiêu cần đạt
- Hệ thống những kiến thức về câu và dấu câu.Củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp
- Rèn kĩ năng mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu, sử dụng dấu câu và tu từ về câu
B.Chuẩn bị
- Giáo viên: GA, bảng phụ sơ đồ.
- Học sinh: Ôn tập theo câu hỏi sgk.
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
? Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối
3.Tiến trình dạy và học
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 33 - Tiết 125 đến tiết 128, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 5/3/2013
Ngµy d¹y : 8/4/2013
TiÕt 125: ¤n tËp TiÕng ViÖt
A. Mục tiêu cần đạt
- Hệ thống những kiến thức về câu và dấu câu.Củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp
- Rèn kĩ năng mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu, sử dụng dấu câu và tu từ về câu
B.Chuẩn bị
- Giáo viên: GA, bảng phụ sơ đồ.
- Học sinh: Ôn tập theo câu hỏi sgk.
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
? Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối
3.Tiến trình dạy và học
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
? Nhắc lại khái niệm rút gọn câu
- Khi nói , viết trong một số tình huống ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn
?Hãy lấy ví dụ 1 câu rút gọn
? Những thành phần nào thường được lược bỏ
? Lược chủ ngữ, vị ngữ khi nào
Học sinh làm bài.Gv hướng dẫn bổ sung
?Câu đặc biệt là gì
- Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ
? Đặt 3 câu đặc biệt
-Một đêm trăng
- Mùa xuân
- Ngoài vườn có hai chú chim sâu
?Câu đặc biệt thường dùng trong những trường hợp nào?Cho ví dụ?
GV: Câu đặc biệt cũng là dạng câu rút gọn nhưng thường không thể khôi phục thành phần bị lược bỏ
Gọi học sinh lên bảng làm
Nhận xét
Gv sửa chữa bổ sung
I. Rút gọn câu
1. Câu rút gọn là gì?
2. Thành phần thường lược bỏ
- Chủ ngữ, vị ngữ
- Khi câu nói là chung cho mọi người tránh lặp
3. Bài tập
-Cả 4 câu đều rút gọn
+ Câu 1: rút gọn chủ ngữ
+ Câu 2: rút gọn chủ ngữ, vị ngữ
+ Câu 3: Rút gọn chủ ngữ
+ Câu 4: Rút gọn chủ ngữ, vị ngữ
II. Câu đặc biệt
1.Thế nào là câu đặc biệt
2. Tình huống sử dụng câu đặc biệt
- Nêu thời gian, nơi chốn
VD: buổi sang
Đêm hè
- Liệt kê sự vật, hiện tượng
VD: Cháy.Tiếng thét.Chậy rầm rập.Mưa.Gió
- Bộc lộ cảm xúc
VD: Trời ơi! Ái chà chà!
- Gọi đáp
VD: Sơn ơi! Đợi đã!
3.Bài tập: Với mỗi tình huống hãy đặt một câu đặc biệt
1. Trưa hè
2. Mất
3.Lan ơi!
4. Ối cha mẹ ơi!
Các kiểu câu đơn
Phân loại theo mục đích nói Phân loại theo cấu tạo
Câu TT Câu CK Câu NV Câu CT Câu BT Câu ĐB
III.Các dấu câu đã học
Các dấu câu
Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang
4.Củng cố: kiến thức toàn bài
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, ôn các nội dung
..........................................................
Ngµy so¹n: 5/3/2013
Ngµy d¹y : 13/4/2013
TiÕt 126: V¨n b¶n b¸o c¸o
A. Mục tiêu cần đạt
- Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo. Mục đích, yêu cầu nội dung và cách viết văn bản này
- Có kĩ năng chuẩn bị và biết viết văn bản báo cáo đúng
B.Chuẩn bị
- Giáo viên: sgk+sgv
- Học sinh: soạn bài
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
?Nêu dàn mục của văn bản đề nghị
3.Tiến trình dạy và học
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Gọi hai học sinh đọc bài tập sgk 133+134
Viết báo cáo để làm gì
?Báo cáo cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung
?Yêu cầu về hình thức của báo cáo
?Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trường lớp em
- Báo cáo tổng kết thi đua
- Báo cáo tổng kết lớp
-báo cáo về thành tích cá nhân
?Văn bản báo cáo có những đặc điểm gì về mục đích , nội dung, hình thức
- Báo cáo thường tổng hợp, trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được
- Trình bày trang trọng, rõ ràng
Theo dõi hai văn bản báo cáo sgk
?Các mục trong báo cáo trình bày theo trình tự nào
? Hai báo cáo trên có gì giống và khác nhau
- Giống: các mục, trình tự
- Khác: nội dung báo cáo
?Qua hai bài tập, hãy rút ra cách làm văn bản báo cáo?
Dàn mục của một báo cáo?
Học sinh đọc ( sgk)
Gv nhấn mạnh nội dung
Học sinh đọc ( 2 em)
Học sinh sưu tầm. Trình bày trước lớp
Chỉ rõ các mục
Học sinh đọc, xác định yêu cầu
Làm bài
Thảo luận nhóm bàn 3phút
Báo cáo
Gv kết luận
I. Đặc điểm của văn bản báo cáo
1. VD (Sgk)
2. Nhận xét
- Viết báo cáo để tổng hợp, trình bày về tình hình , sự việc và các kết quả đạt được của cá nhân hay tập thể
- Về nội dung: Cần chú ý:
+ Báo cáo của ai
+ Báo cáo với ai
+ Báo cáo về việc gì
+ Kết quả như thế nào
- Hình thức: trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo một số mục quy định
II. Cách làm văn bản báo cáo
1. Cách làm văn bản báo cáo
a. VD
b. Nhận xét
- Quốc hiệu
- Địa điểm, ngày tháng năm
- tên báo cáo
- Nơi nhận báo cáo
- Người , tính chất, T2 viết báo cáo
- Lí do, sự việc, kết quả đạt được
- Kí tên
2. Dàn mục của một báo cáo (Sgk)
3. Lưu ý
* Ghi nhớ (Sgk)
III.Luyện tập
1.Bài 1: Sưu tầm và giới thiệu trước lớp một văn bản báo cáo nào đó
2.Bài 2: Nêu và phân tích các lỗi cần tránh khi viết văn bản báo cáo
- Trình bày không trang trọng, rõ ràng
- Thiếu mục hoặc không đảm bảo các mục
- Nội dung báo cáo chung chung, thiếu số lượng cụ thể
4.Củng cố: Văn bản báo cáo là gì?
Dàn mục văn bản báo cáo
5.Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ, lưu ý, dàn mục
-Luyện viết văn bản báo cáo
- Soạn: Luyện tập văn bản đề nghị, báo cáo
Ngµy so¹n: 5/3/2013
Ngµy d¹y : 13/4/2013
TiÕt 127-128: LuyÖn tËp lµm v¨n b¶n
®Ò nghÞ vµ b¸o c¸o
A. Mục tiêu cần đạt
- Ôn lý thuyết về văn bản đề nghị, báo cáo
- Thông qua các baì tập thực, học sinh biết cách xác định các tình huống viết văn bản hoặc văn bản đề nghị, biết cách viết hai loại văn bản theo đúng các mẫu quy định
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: sgk
- Học sinh: sưu tầm văn bản, viết văn bản báo cáo
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
?Dàn mục của một bài báo cáo như thế nào?
3.Tiến trình dạy và học
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
?Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau?
Văn bản đề nghị và báo cáo có nội dung khác nhau như thế nào?
?so sánh hình thức của hai văn bản này
? Cần tránh sai sót gì khi viết hai văn bản này
?Những điểm cần chú ý
Gv: hướng dẫn hs làm bài tập
? Nêu 1 số tình huống thường gặp trong c/s phải viết văn bản đề nghị và báo cáo?
I. Lí thuyết
1. Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo
- Văn bản đề nghị: gửi lên cá nhân và tổ chức có thẩm quyền nhằm đề nghị, giải quyết một yêu cầu, một nguyện vọng nào đó
- Văn bản báo cáo được viết ra để trình bày một cách tổng hợp về tình hình sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể nhằm giúp cho cấp trên hoặc cơ quan liên quan nắm được tình hình sự việc
2.Nội dung
- Đề nghị: trình bày yêu cầu, nguyện vọng của người viết xin được giải quyết vấn đề gì
- Báo cáo: trình bày , tổng hợp tình hình và kết quả với đầy đủ số liệu cụ thể
3. Hình thức
- Giống: Trình bày trang trọng, sáng sủa theo một số mục quy định
- Khác: tên văn bản, nội dung
4. Khi viết cả hai loại văn bản cần tránh
- Trình bày thiếu sạch sẽ, rõ ràng
- Lời văn rườm rà
- Thiếu hoặc không đảm bảo trình tự các mục
- Nội dung chung chung
5. Chú ý:
- Người gửi, người nhận, nội dung chính của văn bản
- Văn bản đề nghị cần nêu rõ vấn đề xin giải quyết
- văn bản báo cáo cần trình bày rõ tình hình và kết quả đạt được
II. Luyện tập
1. Bài 1( 138) Nêu một tình huống thường gặp trong cuộc sống phải viết văn bản đề nghị và một tình huống phải viết báo cáo
a. Cửa chính của lớp bị hỏng khoá đề nghị nhà trường cho sửa chữa kịp thời để đảm bảo tài sản lớp
b. Viết báo cáo về kết quả đợt thi đua chào mừng ngày 30-4 và 1-5
4. Củng cố: nội dung của văn bản báo cáo và đề nghị
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lí thuyết , làm bài tập 2 hoàn chỉnh
File đính kèm:
- GA van 7 tuan 33.doc