I . Mục tiêu
Hs hiểu được khái niệm và giá trị kiểu cảm của nói quá trong văn bản nghệ thuật, cũng như trong giao tiếp hàng ngày.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong tiết văn và trong giao tiếp .
II . Chuẩn bị
Đèn chiếu, bút dạ, giấy trắng ( hoặc bảng phụ )
III . Tiến trình lên lớp
47 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 nói quá
I . Mục tiêu
Hs hiểu được khái niệm và giá trị kiểu cảm của nói quá trong văn bản nghệ thuật, cũng như trong giao tiếp hàng ngày.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong tiết văn và trong giao tiếp .
II . Chuẩn bị
Đèn chiếu, bút dạ, giấy trắng ( hoặc bảng phụ )
III . Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức :
B . Kiểm tra :
C . Bài mới :
I . Nói quá và tác dụng của nói quá
GV chép các câu tục ngữ và ca dao lên bảng
Yêu cầu hs dọc
Cách nói “ chưa nằm đã sáng ” “ Chưa cười đã tối ” có đúng sự thật không ?
Thực chất cách nói này nhằm mục đích gì ?
Cách nói trên có td gì ?
GV kết luận .
GV y/c HS đọc nd ghi nhớ trong SGK
II . Luyện tập
BT 1/ 102/ SGK : Tìm và giải thích ý nghĩa của biện pháp nói quá.
BT2/102/ SGK :Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống .
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa TN.
Bầm gan tím ruột :căm phẫn, uất ức.
Chó ăn đá gà ăn sỏi : nơi đất đai cằn cỗi , hoang vu
Nở từng khúc ruột : phấn khởi, thoải mái, sung sướng.
Ruột để ngoài da : vô tâm tính tình bộc trực , k giấu giếm ai điều gì
Vắt chân lên cổ: chạy thật nhanh
GV y/c HS đúng tại chổ trả lời
BT 3/102/SGK: Đặt câu
GV hướng dẫn hs tìm hiểu nghĩa TN.
Nghiêng nước nghiêng thành: sắc đẹp của người phụ nữ khiến người ta say đắm mê mệt
Mình đồng da sắt: thân thể như đồng như sắt, chịu đựng được tất cả.
Nghĩ vắt óc :phải suy nghĩ rất nhiều
Dời lon lấp biển : cực kì vĩ đại , phi thường, thường nói về sức mạnh hay ý chí, hoài bão, khí thế.
GV y/c HS lên bảng đặt câu .
D . Củng cố
Gv khái quát lại toàn bài
Hs đọc lại nội dung ghi nhớ trong SGK
E. Hướng dẫn học tập
Học thuộc lòng nd phần ghi nhớ
Làm các BT còn lại
Soạn bài tiếp theo
Học sinh đọc
Không đúng với sự thật
Đây là cách biểu đạt bằng phóng đại sự thật với mục đíc làm cho người ta hiểu rõ hơn sự thật gây ấn tượng cho người đọc .
Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm .
Hs đọc
‘sỏi đá……thành cơm’: Thành quả của lđ, gian khổ, vất vá, nhọc nhằn. ( nghĩa bóng : niềm tin vào bàn tay lđ )
‘ dù lên đén tận trời’: Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm . Có thể đi đến bất cứ nơi nào, còn rất khoẻ.
‘Thét ra lửa ’: Rất có uy quyền, hống hách, quát nạt mọi người
Chó ăn đá gà ăn sỏi
Bầm gan tím ruột
Ruột để ngoài da
Nở từng khúc ruột
Vắt chân lên cổ
Tiết 38 . ôn tập truyện kí việt nam
I. Mục tiêu bài học
- Giúp hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí hiện đại VN học ở lớp 8
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, so sánh, hệ thống, khái quát và trình bày nhận xét kết luận trong quá trình ôn tập.
II. Chuẩn bị
- GV hướng dẫn hs trả lời 3 câu hỏi trong bài ông tập
- GV kiểm tra kết quả chuẩn bị của HS
III. Tiến trình lên lớp
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra kết quả chuẩn bị của hs
- Bài mới
Hệ thống các văn bản truyện kí đã học ở HKI lớp 8
( Xem phụ lục 1 )
So sánh, phân tích để thấy rõ nhứng điểm giống nhau và khác nhau về nd tư tưởng và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản đã học trong các bài 2, 3, 4
Giống nhau
Thể loại văn bản : Văn bản TS hiện đại
Thời gian ra đời:Trước CM, trong gđ 1930 – 1945
Đề tài chủ đề:Con người và cuộc sống XH đương thời của các tg, đi sâu vào miêu ta số phận của con ngườ cực khổ, bị vùi dập
Giá trị tư tưởng luôn chứa tinh thần nhân đạo ( yêu thương, chân trọng nhứng tình cảm , những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của con người ) rất cụ thể , hấp dẫn
Khác nhau
( Xem phụ lục 2 )
Đoạn văn ( hoặc nhân vật ) mà em yêu thích nhất trong 3 văn bản đã học
Đó là đoạn văn .....? Trong văn bản.....? Của tác giả.....?
Lí do thích ? - Về nd tư tưởng....?
Về hình thức nghệ thuật …. ?
Lí do khác …. ?
D. Hướng dẫn học tập
- Viết thêm một kết cục khác cho truyện ngắn “ LH ”
- Đọc lại và đọc thêm toàn văn truyện ngắn “ LH ” và “ tiểu thuyết ” “ Tắt Đèn ”
- Đọc và soạn bài tiếp theo
tiết 39:
Ngày soạn: 23/10/08
Ngày dạy: 27/10/08
Văn bản: thông tin về ngày trái đất năm 2000
( Theo tài liệu SKH Z CN Hà Nội )
I . Mục tiêu cần đạt :
Giúp hs:
Thấy được tác hại mặt trái của việc sd bao bì ni lông, tự mình hạn chế sd bao bì ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện .
Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sd bao bì ni lông cũng như tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất.
Từ việc sd bao bì ni lông có những suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vấn đề xử lí rác thải s/h, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bv môi trường.
II . Chuẩn bị:
- Thầy: SGK, giáo án, ng/c xây dựng bài dạy.
- Trò: SGK, soạn các câu hỏi phần bài mới.
III . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ
? Nhắc lại thế nào là văn bản nhật dụng ?
- Là những bài viết có nd gần gũi, bức thiết đối với đòi sống trước mắt của con người và cộng đồng trong XH hiện đại như : thiên nhiên , môi trường, năng lực, dân số, quyền trẻ em ...
- Có thể tất cá các thể loại cũng như các
Kiểu văn bản
? Văn bản nhật dụng có thể gồm các kiểu văn bản nào ?
- Từ lớp 6 đến nay em đã học những văn bản nhật dụng nào ? Về những vấn đề văn hoá, chính trị, XH nào? Cho vài VD?
Lớp 6:
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Động Phong Nha
Lớp 7:
a. Cuộc chia tay của những con búp bê
b. Một thứ quà của lúa non : Cốm
c.Sài Gòn tôi yêu
2/ Bài mới:
Giới thiệu văn bản:
GV: ‘TTVNTĐ’ là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nha nước và tổ chức phi chính phủ phát đi ngày 22/ 04/ 2000 nhân lần đầu tiên VN tham gia ngày trái đất.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Y/c HS theo dõi vào phần chú thích.
? giới thiệu đôi nét về tác phẩm?
? Kiểu loại văn bản ?
Kiểu loại văn bản : Vb nhật dụng , thuyết minh 1 vấn đề khoa học tự nhiên
GV: Hướng dẫn đọc , tìm hiểu chú thích , bố cục và thể loại
- Gv hướng dẫn rõ ràng , mạch lạc, chú ý đến các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm chính xác
- GV gọi hs đọc, nx
- GV hướng dẫn hs giải nghĩa 1 số từ khó
- Giải thích thêm từ : Ô nhiễm , khởi xướng?
? Văn bản chia làm mấy phần ? Nd của từng phần ?
I. Giới thiệu văn bản.
Văn bản nhật dụng thuyết minh về một vấn đề khoa học.
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản
* Bố cục : 3 phần
P1 : Từ đầu đến “ …không sd bao bì ni lông ” . Thông báo về ngày trái đất.
P2 : Tiếp đến “..Nghiêm trọng đối với MT ”. Tác hại của việc dùng bao ni lông và biện pháp hạn chế sd chúng.
P3: Còn lại . Kiến nghị về cuộc bv MT trái đất.
? Những sự kiện nào được thông báo trong P1 này ?
- Ngày 22/ 4 hàng năm được gọi là ngày Trái đất mang chủ đề bv MT
- Có 14 nước tham dự.
- Năm 2000 Vn tham gia với chủ đề “Một ngày không sd bao bì ni lông”
? VB này chủ yếu nhằm thuyết minh sự kiện nào ?
? Em có nx gì về cách trình bày các sự kiện đó ?
- Đi từ thông tin khái quát( rộng ) đến thông tin cụ thể ( hẹp )
- Lời thông báo trực tiếp , ngắn gọn, nên dễ hiểu, dễ nhớ
? Từ đó em thu nhân được những nd thông tin quan trọng nào được nêu trong phần đầu văn bản ?
? Chỉ ra tác hại của việc sd bao bì ni lông?
- Bởi đặc tính không phân huỷ của pla-tic.
- Ô nhiễm : Gây bẩn , làm bẩn , gây hại thay đổi theo hướng xấu.
- Khởi xướng : Bắt đàu đề ra hoặc làm 1 việc gì đó.
? Từ t/c hoá học k phân huỷ của pla-tic, tg đã nêu ra hàng loạt những tác hại nào ?
Gây nguy hại đối với MT bởi đặc tính k phân huỷ của pla-tic
? Hãy xđ rõ phương pháp thuyết minh của đoạn văn này ( trong các p2 sau đây ):
- Liệt kê
- Phân tích
- Kết hợp liệt kê Z phân tích
* Kết hợp liệt kê các tác hại của việc sd bao bì ni lông.
? Cách thuyết minh này có td gì ?
- Vừa mang tính khoa học , vừa mang tính thực tiễn, sáng rõ, ngắn gọn nên dễ hiểu dễ nhớ.
? Trước khi có những thông tin này , em hiểu gì về tác hại của việc dùng bao ni lông ?
? Sau khi đọc những thông tin này, em thu nhận được những kiến thức nào mới về hiểm hoạ của việc dùng bao ni lông ?
Như vậy đùng bao bì ni lông bừa bãi rất có hại cho sự trong sạch của nôi trường và sức khoẻ con người.
? Theo em làm cách nào có thể tránh được những hiểm hoạ đó ?
GV: yêu cầu HS chú ý vào phần tiếp theo của thân bài và cho biết :
? Phần này trình bày nd gì?
- Các biện pháp nhằm hạn chế tác hại của bao ni lông .
? Các biện pháp đó tập trung vào những chỉ tiêu chính nào cần phải nhớ ?
? Theo em biện pháp nào có hiệu qủa nhất?
HS: Tự bộc lộ.
? Nhận thức của em về các biên pháp hạn chế sd bao bì ni lông trước và sau đọc thông tin này ?
Có 2 kiến nghị được nêu :
Nhiệm vụ của chúng ta
Hành động của chúng ta
? Dựa vào văn bản hãy thuyết minh 2 kiến nghị này ?
? Các câu cấu khiến: “ Hãy cùng nhau quan tâm ….Hãy cùng nhau hành động’’ được dùng cuối vbản có ý nghĩa gì ?
? Tác giả đã sử dụng biẹn pháp NT nào?
? VB nhật dụng đã đem lại cho em những hiểu biết mới mẻ nào về việc “ một ngày không sd bao bì ni lông ”?
? Em dự đình sẽ làm gì khi để thông tin này đi vào đời sống, biến thành hành động cụ thể ?
? BVMT trong sạch của trái đất là vđ to lớn, rộng khắp mọi lĩnh vực đs XH , tự nhiên và con người .
? Em còn biết những việc làm nào ? những phong trào nào nhằm bv MT trái đát trên tg , ở nước ta hoặc địa phương em ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.
1. Thông báo về ngày trái đất
Ngày 22/ 4 hàng năm được gọi là ngày Trái đất mang chủ đề bv MT
Có 14 nước tham dự
- Một ngày không sd bao bì ni lông
- Vn cùng hành động “ một ngày k sd bao bì ni lông” để tỏ rõ sự quan tâm chung này. Thế giới quan tâm đến vđ bv MT trái đất
2. Tác hại của việc dùng bao bì ni lông và những biện pháp hạn chế sd.?
- Dùng bao bì ni lông bừa bãi sẽ góp phần làm ô nhiễm MT, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo có thể làm chết người ( có hại cho sức khoẻ).
- Phân tích CS thực tế và KH của những tác hại đó
- Hạn chế tối đa dùng bao ni lông .
- Thông báo cho mọi người biết ( hiểu) về thảm hoạ của việc lạm dụng bao bì ni lông đv MT và sk con người
3. Kiến nghị về việc bv MT trái đát bằng hành động
- Nhiệm vụ to lớn của chúng ta là bv trái đất khỏi nguy cơ ô nhiễm
- Hành động của chúng ta:“Một ngày k dùng bao ni lông”
- Khuyên bảo, y/c, đề nghị mọi người hạn chế dùng bao bi ni lông để góp phần giữ gìn sự trong sạch của MT trái đất .
III . Tổng kết - Ghi nhớ
1. Nghệ thuật
- Kết hợp liệt kê Z phân tích
2. Nội dung
- VB nêu những tác hại của việc dùng bao ni lông và lợi ích của việc giảm bớt dùng chúng.
- Hạn chế sd bao bì ni lông là hành đọng tích cực để góp phần bv MT trong sách ở trái đất
- Trồng cây gây rừng.
- Xanh , sạch , đẹp ngõ xóm
* Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- GV yêu cầu hs đọc nd ghi nhớ trong SGK
- Tiếp tục ôn 4 bài truyện kí VN hiện đại để giờ sau KT 1 tiết
Soạn bài tiếp theo .
………………………………………………………………………………………
Tiết 40
Ngày soạn: 24/10/08
Ngày dạy: 29/10/08
nói giảm nói tránh
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs:
- Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và td của nói giảm, nói tránh trong n2 đời thường vảhtong tp văn học .
- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết .
B/ Chuẩn bị:
Thầy: Đèn chiếu, giấy trong, bút dạ ( hoặc bảng phụ ).
Trò: SGK, soạn các câu hỏi phần bài mới.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là nói quá ? Td của nói quá? Hãy đọc 5 thành ngữ có dùng biện pháp nq ?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: chiếu nd lên bảng và gọi HS đọc ví dụ.
? Những từ in đậm trong các đoạn trích trên có nghĩa là gì ?
- Cả 3 từ in dậm trong 3 câu trên đều dùng trong trường hợp nói đến cái chết
? Tại sao ở VD1 người nói, người viết lại diễn đạt cách đó ?
- Để là giảm nhẹ , để tránh đi phần nào sự đau buồn
GV: chiếu đoạn văn bản của N.Hồng lên bảng hỏi:
? Vì sao trong câu văn trên tg dùng từ ngữ " bầu sữa" mà không dùng 1 từ ngữ khác cùng nghĩa ?
- Dùng như vậy để tránh thô tục và gây cười
GV: chiếu vd ở mục 3.
? So sánh 2 cách nói trên và cho biết cách nói nào nhẹ nhàng , tế nhị hơn đối với người nghe ?
Cách nói thứ nhất hơi căng thẩng, nặng nề.
Cách nói thứ 2 là cách nói tế nhị, có t/c nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận
? Cho biết giá trị biểu cảm trong các ccách nói giảm nói tránh sau?
Vd1: Bác Dương thôi đã thôi rồi ( Nguyễn Khuyến).
Vd2: Thân Lươn bao quản lấm đầu (Nguyễn Du).
- HS: Tự bộc lộ.
? Qua phân tích các vi dụ, em hiểu thế nào là nói giảm nói tránh?
GV: kết luận .
GV: y/c hs đọc mục ghi nhớ.
GV: y/c học sinh đọc từng bài tập trong SGK.
? Cho biết mỗi bài tập y/c chúng ta làm gì?
? Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống?
? Xác địng các câu có nd có nói giảm, nói tránh?
? Đặt câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
Giáo viên: hướng dẫn sau đó gọi hs lên bảng làm, hs còn lại làm ra giấy nháp.
VD: a. Bài thơ của anh dở lắm.C Bài thơ của anh chưa được hay lắm .
b. Cấm cười to C Xin cười nho nhỏ 1 chút
c. Anh cút đi C Có lẽ ta để khi khác nói chuyện này nhé .
giảm, nói tránh.
A. Hình thành kiến thức mới
I. Nói giảm nói tránh và td của việc nói giảm nói tránh.
* Ví dụ:
* Ghi nhớ: SGK/108.
II. Luyện tập:
1.BT1/ 108
Đi nghỉ
Có tuổi
Chia tay nhau
Khiếm thị
Đi bước nữa
2.BT2/ 108
a1 - b1 - c1 + d1 + e1 -
a2 + b2 + c2 - d2 - e2 +
3.BT3/ 109
C Bài thơ của anh chưa được hay lắm .
C Xin cười nho nhỏ 1 chút
C Có lẽ ta để khi khác nói chuyện này nhé .
3.Củng cố, hướng dẫn về nhà:
GV khái quát lại toàn bài . Gọi hs đọc nd
Ghi nhớ trong SGK.
Học thuộc nd ghi nhớ trong SGK .
Làm BT còn lại .
BT bổ sung : Tìm trong các tp văn học 5 vd về nói giảm, nói tránh.
Ký duyệt của bgh
Giao Hải, ngày tháng năm 2008
Tiết 41 – kiểm tra văn học
Mục tiêu bài học .
Kiểm tra và củng cố nhận thức của hs sau bài ôn tập truyênj kí VN hiện đại
Rèn luyện kĩ năng và củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn .
II. Chuẩn bị .
GV: Hướng dẫn hs ôn tập, ra đề phù hợp với đối tượng hs.
HS: Ôn tập kĩ nd bài “ Ôn tập truyện kí VN hiện đại ”, đọc lại các văn bản đã học .
III. Tiến trình lên lớp .
ổn định tổ chức.
Kiểm tra.
Bài mới.
GV phát đề cho hs. Giám sát hs làm bài :
à đề :
phần I . trắc nghiệm
Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
‘ Tắt đèn’ của NTT được viết theo thể loại nào ?
A. Truyện ngắn C . Truyện vừa
B . Tiểu thuyết D . Bút kí
Văn bản ‘ Tắt đèn ’ thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Miêu tả C. Biểu cảm
B. Tự sự D. Nghị luận
Qua văn bản ‘Tức nước vỡ bờ ’ tg đã khắc hoạ nhân vật chị Dậu là 1 con người như thế nào ?
Chị Dậu là 1 người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
Chị D là 1 người PN mộc mạc, hiền dịu, có tg gđ tha thiết
Chị D có lòng căm giận, khinh bỉ cao độ đối với bọn tay sai .
Tất cả đếu đúng.
Điền vào chỗ trống chi tiết diễn tả cai lệ là 1 tên tay sai tàn ác, không có tình người.
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Giá trị nghệ thuật của đoạn trích được thể hiện ở những điểm nào ?
Đoạn trích đã khắc hoạ nv rõ nét, nhất là 2 nv Cai lệ và Chi Dậu .
Câu văn miêu ta linh hoạt, sống động, tuyệt khéo.
Ngôn ngữ đặc sắc mỗi nv có ngôn ngữ riêng, đó là lời ăn tiếng nói bình dị, sinh động của đời sống hàng ngày đó là khẩu ngữ của quần chúng nd được sd thất nhuần nhuyễn.
Tất cả các phương án trên đầu đúng .
Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tp ‘ Tắt đèn’ NTT đã ‘ Xui người nông dân nổi loạn’. Em hiểu ntn về nhận xét đó ?
Vì tác phẩm đã vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của XH thực dân phong kiến đương thời.
Vì tp đã chỉ ra XH thực dân pk là nguyên nhân chính đẩy người nd vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại : ‘ Tức nước vỡ bờ’, có áp bức, có đấu tranh.
Vì tp đã dự báo cơn bão táp quần chúng nd nổi dậy sau này.
Cả A, B, C đều đúng.
Các từ “ Tát, xô, đẩy, nắm, đánh ” thuộc ttrường từ vựng nào ?
..........................................................................................
Em hiểu từ “Hằm hè ” trong câu văn “ Cai lệ vẫn giọng hằm hè ” có nghĩa là gì ?
Thái độ tức giận, chỉ chực sinh sự.
Thái độ coi chừng đối phương
Giọng nói phát ra từ cổ họng
Cách nói gàn dở, ngớ ngẩn.
Phần II . Từ Luận
Tinh thần phản kháng của chị Dậu được mt qua mấy chặng ? Đó là những chặng nào ? Theo em, cách mt như thế có hợp lí không ?
Trình bày cảm nhận của mình về nv chị Dậu qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”
Đáp án – biểu điểm
phần II – trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng được 5 đ )
A
B
D
– Ngôn ngữ : Hét, quát, hằm hè
- Hành động : Trợn ngược 2 mắt, giật phắt cái thừng, bịch. Tát, nhảy...
5. D
6. D
7. Thuộc trường từ vựng : Hoạt động của tay
8. D
phần III – Tự luận
( 2 đ ) : Tinh thần phản kháng của chị D thể hiện qua 3 chặng sau :
Lúc đầu chị “ thiết tha ” van xin với hi vọng những kẻ nha dịch sẽ thương tình . Đó là tư thế của kẻ dưới chướng xưng ‘cháu’ với ‘ông’ ( 0,5 đ )
Biết k thể van xin, chị D chuyển sang đấu lí: “ Chồng tôi đau ốm, ông k được phép hành hạ” ( 0,5đ )
Cách xưng ‘ Tôi ’ – ‘ Ông’ cho thấy chị k còn là kẻ dưới mà ngang hàng
Đỉnh cao của tinh thần phản kháng là màn đấu lực: ‘ Mày chói ngay chồmh bà đi, bà chi mày xem ’ ( 0,5 đ )
Cách xưng hô ‘ bà’ – ‘ mày’ cho chúng ta thấy chị D đã trong tư thế khác. Tư thế của kẻ bề trên . Trong cuộc đấu phần thắng đã thuộc về người đàn bà lực điền .
Các chặng trên cho ta thấy NTT đã miêu tả chính xác ‘ con giun xéo lắm cũng quằn’. Hành động phản kháng của chị D tuy còn tự phát nhưng cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân .
( 4 đ )
tiết 42 – luyện nói :
kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
I.Mục tiêu bài học
Giúp HS: - biết trình bày miệng trước tập thể 1 cách rõ ràng , ngắn gọn, sinh động về 1 câu chuyện kết hợp với mt và bc.
Ôn tập về ngôi kể .
II. Chuẩn bị
GV : Nghiên cứu , soạn bài, đèn chiếu, bút dạ, giấy trong
HS: Đọc và soận bài
Tiến hành lên lớp
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
ổn định tổ chức
kiểm tra : Kết hợp trong giờ.
Bài mới.
Ôn tập về ngôi kể.
Gv gọi dẫn hs trả lời các câu hỏi ở mục I . SGK
Kể theo ngôi kể thứ nhất là kể ntn ?Td của ngôi kể thứ 1
Kể theo ngôi thứ 1 là cách kể mà người xưng “ Tôi ” để dẫn dắt câu chuyện , giúp người nghe hiểu được sự việc chính của câu chuyện . Vời ngôi kể này , ngươie kể với tư cách là người trong cuộc, tham gia vào các sự việc và kể lại , do đó độ tin cậy cao .
Như thế nào là kể theo ngôi kể thứ 3 ? Nêu td của ngôi kể này ?
Hãy lấy vd về cách kể chuyện theo ngôi kể thứ 1 và ngôi kể thứ 3 ở 1 vài tp hay đoạn văn tự sự đã học ?
Theo em tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ?
II . Lập dàn ý kể chuyện
Gv gọi dẫn hs tìm hiểu đoạn văn ở mục I . 2 SGK và trả lời các câu hỏi :
Sự việc nhân vật chính và ngôi kể trong đoạn văn ?
Chỉ ra các yếu tố biểu cảm nổi bật trong đoạn văn ?
Xác định các yếu tố mt và tác dụng của nó ?
III. Luyện nói
Đóng vai chị D kể lại theo ngôi kể thứ 1 ?
Gv y/c hs lần lượt kể .
Kể theo ngôi kể thứ 3 là cách kể mà người kể dấu mình đi , gọi tên các nhân vật 1 cách khách quan . Với ngôi kể này , người kể với tư cách là 1 người chứng kiến các sv và kể lại , do đó có thể kể linh hoạt thông qua nhiều MQH của nhân vật .
Kể theo ngôi thứ 1 : Tôi đi học , Lão Hạc, Những ngày thơ ấu…
Kể theo ngôi thứ 3: Tắt đèn , Cô bé bán diêm , Chiếc lá cuối cùng.
Vì thay đổi điểm nhìn đối với sự việc , nv:
Người trong cuộc kể chuyện khác người ngoài cuộc .
Sự việc có liên quan đến người kể khác, sự việc k liên quan đến ngôi kể
Thay đổi thái độ MT, BC
-Người trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chue quan
- Người ngoài cuộc có thể dùng MT, BC để góp phần khắc hoạ tính cách nv
Sự việc : Cuộc đối đầu đối với những kẻ đi thúc sưu thuế với ngươì đi thúc sưu
Nv chính: Chị D , Cai Lệ, người nhà Lí Trưởng
Ngôi kể thứ 3
Các yếu tố BC nổi bật nhất là cách xưng hô :
- Van xin, nín nhịn, cháu van xin….
- Bị ức hiếp , phẫn lộ : Chồng tôi đau ốm …
Căm thù vùng lên mày chói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !...
- Các yếu tố MT :
chị D xám mặt …
- Sức léo khéo của anh chàng nghiện …người đàn bà lực điền …ngã chỏng goòe… nham nhảm thét…
….ngã nhào ra thềm….
Td : Nêu bật sức mạnh của lòng căm thù đã khiến :
Người đàn bà lực điền đã chiến thắng anh chàng nghiện .
- Chị chàng con mọn chiến thằng anh chàng hầu cận ông lí
Kể đóng vai chị D
Tối xám mặt , vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí Trưởng, van xin.
Cháu van ông , nhà cháu vừa mới tính lại , xin ông tha cho !
Nhưng tên người nhà Lí Trưởng vừa đấm vào ngức tôi vừa hùng hổ sấn tới định chói chồng tôi . Vừa thương chồng , vừa uất ức trước thái độ bất nhân của hắn , tôi dằn giọng:
Chồng tôi đau ốm, ông k được phép hành hạ !
Cai lệ tát vào mặt tôi 1 cách thô bạo rồi lao tới chỗ chồng tôi . Tôi nghiến răng :
Mày chói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem !
Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa . Hắn ngã chổng quèo trên mặt đát nhưng miệng vẫn thét như 1 thằng nghiện ( điên)
D . Củng cố.
Gv khái quát lại toàn bộ bài
Gv nhận xét cách kể của hs
E . Hướng dẫn học tập
Bt : Đóng vai vợ chồng ông giáo kể lại chuyện “ Lão Hạc”
Soạn bài tiếp theo
NS: …/…/200…
Tiết 43. Câu ghép
I. Mục tiêu bài học
Giúp hs: Nắm được đặc điểm của câu ghép
Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép
Chuẩn bị
Gv nghiên cứu soạn bài, đèn chiếu, giấy trong, bút dạ....
Hs đọc + soạn
Tiến hành lên lớp
Hđộng của gv
Hđộng của hs
A . ổn định tổ chức
B . Kiểm tra
- Thế nào là nói giảm , nói tránh ? Nêu td của nói giảm nói tránh . Cho vd ninh hoạ .
C. Bài mới
Đặc điểm của câu ghép
Gv chiếu nd đoạn trích lên bảng, y/c hs quan sát, đọc
Tìm các cụm C- N trong những câu in đạm.
Tôi quên thế nào được
CN VN
….. mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp
CN VN
Phân tích cấu tạo những câu có 2 hoặc nhiều cụm CN.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi . Như mấy cành
ĐT CN2 VN2 QHT CN3
CN1 VN1
hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
VN3 .
Gv chú ý : VN của câu có cấu tạo là 1 cụm động từ mà trung tâm là ĐT “ quên” được bổ nghĩa bằng phụ ngữ là 2 cụm C- V có quan hệ so sánh.
? Câu có 2 cụm CN nhỏ nằm trong cụm CN lớn ( CV1)
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai dày sương thu và gió lạnh, Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn
TN CN VN
tôi đi trên con đường làng dài và hẹp
? Câu có 1 cụm C - V
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay
CN1 VN1 C2 V2
tôi đi học
C3 V3
Cụm C- V3 giải thích nghĩa cho cụm CV2
Ba cụm CV không bao chức nhau . Câu này được gọi là câu ghép – mỗi cụm CV được tạo lên nó là một vế câu
Có thể cho rằng câu này chỉ có 2 vế câu và có thành phần phụ chú là 1 cụm C- V : ( Hôm nay)
tôi đi học
C V
Gv kết luận : Câu do 2 hoặc nhiều cụm C- V không bao chưa nhau tạo thành mỗi cụm chủ vị được gọi là 1 vễ câu thì câu đó gọi là câu ghép
Cách nối các vế câu
Dùng từ có td nối .
Nối bằng 1 quan hệ từ
VD: Trời nổi gió rồi 1 cơn mưa ập đến
Nối bằng cặp QHT
Vd : Vì người ta lừa dối nên anh em bà con bị khổ
Nối bằng cặp phó từ
Vd : Bạn Hoa càng nói mọi người càng chú ý
Trời chưa sáng nó đã dậy
Nối bằng cặp đại từ
VD: Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi dâng lên bấy nhiêu
Không dùng từ nối . Khi không sd từ nối, các vế câu thường được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy, dấu chấm phảy hoặc dấu hai chấm
VD: Chồng tôi đau ốm, ông không được phep hành hạ ( NTT )
Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu 1 ấm nước che tươi thật đặc ; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi huet thuốc lào....( Nam Cao )
Tôi lại im lặng cúi đàu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. ( Nguyên Hồng )
Luyện tập
1.BT1/ 113/ SGK: Xác đinh câu ghép svà cách nối các vế của câu ghép .
Gv y/c hs làm ra giấy nháp , sau đó gọi hs đứng tại chỗ trả lời
2.BT2/ 113/ SGK: Đặt câu ghép với các cặp QHT đã cho
Gv gợi ý : Cần tìm hiểu td biểu thị QH trong câu ghép của mỗi cặp QHT để đặt câu cho phù hợp .
Biểu đạt quan hệ nguyên nhân
Biểu dạt Qh điều kiện
Biểu đạt Qh nhượng bộ
Biểu đạt Qh tăng tiến
BT3/ 113/ SGK :
Gv gợi ý.
Bỏ bớt 1 QHT : ( cần chú ý ) :
Có trường hợp có thể bớt được qht thứ 1
VD : Phương bị ốm cho nên bạn ấy phải nghí học .
Có trường hợp có thể bớt QHT thứ 2
VD: Nếu trời không mưa, chúng ta sẽ đi đá bóng
Có trường hợp không thể bớt QHT
Đảo lại trật tự các vế câu
GV : Khi bỏ cần phải kết hợp với thao tác lược bớt 1 QHT và có khi phải đổi vị trí 1 số từ
Có TH không thể đảo tr
File đính kèm:
- van8.doc