A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
* Kiến thức:
-Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu hiểu sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
* Kỉ năng: Biết phõn tớch dạng văn bản nghị luận.
* Thỏi độ : Hiểu được nhưng gỡ mỡnh cần làm và biết quan tõm tới quyền của trẻ em.
B: Chuẩn bị
-Gv. Soạn bài và cú một số tranh ảnh để minh họa.
- Hs. Soạn bài đầy đủ.
C: tiến trình bài dạy:
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 11, 12: Tuyên bố thế giới về sự sống cền, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 21/09/2013:Tiết 11,12
TUYấN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CềN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
* Kiến thức:
-Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu hiểu sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
* Kỉ năng: Biết phõn tớch dạng văn bản nghị luận.
* Thỏi độ : Hiểu được nhưng gỡ mỡnh cần làm và biết quan tõm tới quyền của trẻ em.
B: Chuẩn bị
-Gv. Soạn bài và cú một số tranh ảnh để minh họa.
- Hs. Soạn bài đầy đủ.
C: tiến trình bài dạy:
* ễn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày khái quát hệ thống luận điểm, luận cứ của "Đấu tranh cho một TG hoà bình"
Thông điệp mà tác giả Macket gửi gắm trong VB là gì?
* Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trẻ em Việt Nam cũng nh trẻ em trên thế giới hiện nay đang đứng trước những thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhng đồng thời cũng đang gặp những thách thức, những cản trở không nhỏ ảnh hởng xấu đến tơng lai phát triển của các em. Một phần bản " Tuyên bố thế giới ..trẻ em." đợc trình bày tại cuộc họp ở Liên hợp quốc (Mĩ) cách đây 17 năm (1990) đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này.
- Dựa vào phần "chú thích" hãy trình bày những nét khái quát về xuất xứ của VB?
?Căn cứ vào VB cho biết nó thuộc kiểu VB nào?
* G/v hớng dẫn học sinh cách đọc: Mạch lạc, rõ ràng, khúc triết từng mục.
- G/v đọc 1 đoạn.
- Học sinh đọc.
- G/v gọi học sinh giải nghĩa một số từ, cụm từ:
+ Chế độ A-pác-thai.
+ Công ớc.
- Bổ sung thêm các từ
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Đọc:
- 2 HS đọc
2. Chú thích:
- Trích "Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em" họp tại trụ sở Liên hợp quốc (Mĩ) ngày 30/9/1990; in trong "Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em".
-VB này chỉ là phần đầu của bản tuyên bố
-VB nhật dụng-nghị luận chính trị xã hội
+ Tăng trởng: phát triển theo hớng tốt đẹp, tiến bộ.
+ Vô gia c: không gia đình, không nhà ở.
? Theo em, bố cục của văn bản có thể chia làm mấy phần?
? Nêu nội dung của từng phần.
(Học sinh đọc thầm 2 đoạn đầu.)
? Nêu nội dung và ý nghĩa của 2 đoạn vừa đọc.
- Đọan 1 làm nhiệm vụ mở đầu, nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của hội nghị cấp cao thế giới.
- Đoạn 2: khái quát những đặc điểm, yêu cầu của trẻ em, khẳng định quyền đợc sống, đợc phát triển trong hòa bình, hạnh phúc. Đó cũng chính là nguyên nhân, là mục đích của vấn đề. Làm thế nào để đạt đợc điều ấy.
? Mở đầu bản tuyên bố đã thể hiện cách nhìn nh thế nào về đặc điểm tâm sinh lí trẻ em, về quyền sống của trẻ em?
? Em hiểu nh thế nào về:
- Tâm lý dễ bị tổn thơng và sống phụ thuộc của trẻ em?
- Tơng lai trẻ em phải đợc hình thành trong sự hòa hợp và tơng trợ?
? Em nghĩ gì về cách nhìn nh thế của cộng đồng thế giới đối với trẻ em?
? Từ cách nhìn ấy, em có suy nghĩ gì về lời tuyên bố này?( Học sinh thảo luận nhóm.)
- Quyền sống của trẻ em là vấn đề quan trọng và cấp thiết trong thế giới hiện đại.
- Cộng đồng quốc tế đã có sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề này.
- Trẻ em thế giới có quyền kì vọng về những lời tuyêbn bố này.
? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của 2 đoạn văn này.
Tiết 2
* Học sinh đọc thầm.
? Tuyên bố cho rằng trong thực tế, trẻ em phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh. Dựa theo các mục 4, 5, 6 em hãy khái quát những nỗi bất hạnh mà trẻ em thế giới phải chịu đựng.
? Theo hiểu biết của em, nỗi bất hạnh nào là lớn nhất đối với trẻ em.
(Học sinh bộc lộ.)
? Theo em những nỗi bất hạnh đó của trẻ em có thể đợc giải thoát bằng cách nào.
(Thảo luận nhóm.)
* G/v: Tuyên bố cho rằng những nỗi bất hạnh của trẻ em là những sự thách thức mà những nhà chính trị phải đáp ứng.
? Em hiểu nh thế nào là sự thách thức đối với các nhà chính trị.
? Từ đó em hiểu tổ chức Liên hợp quốc đã có thái độ nh thế nào trước những nỗi bất hạnh của trẻ em trên thế giới?
(Học sinh đọc.)
? Hãy tóm tắt lại các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
? Những cơ hội ấy xuất hiện ở Việt Nam nh thế nào để nớc ta có thể tham gia tích cực vào việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ em?
(Thảo luận nhóm.)
? Em hãy đọc thầm và cho biết nội dung của phần này.
? Hãy tóm tắt các nội dung chính của phần nêu nhiệm vụ cụ thể.
- Tăng cờng sức khỏe và chế độ dinh dỡng của trẻ em.
- Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật và có hoàn cảnh sống đặc biệt.
- Các em gái phải đợc đối xử bình đẳng nh các em trai.
- Bảo đảm cho trẻ đợc học hết bậc giáo dục cơ sở, ...
? Theo em, nội dung nào quan trọng nhất ? Vì sao ?
? Phần nêu biện pháp cụ thể có những điểm gì cần chú ý.
? Trẻ em Việt Nam đã đợc hởng những quyền lợi gì từ những nỗ lực của Đảng và Nhà nớc .(Thảo luận nhóm.)
? Qua bản tuyên bố, em nhận thức nh thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này.
(Học sinh đọc ghi nhớ.)
3. - Bố cục: 4 phần:
- Mở đầu: Lí do của bản tuyên bố.
- Sự thách thức của tình hình: Thực trạng trẻ em trên thế giới trớc các nhà lãnh đạo chính trị các nớc.
- Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ quan trọng.
- Nhiệm vụ: những nhiệm vụ cụ thể.
4. Phân tích:
a, Lí do của bản tuyên bố:
- Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em: trong trắng, hiểu biết, ham hoạt động và đầy ớc vọng nhng dễ bị tổn thơng và còn phụ thuộc.
- Quyền sống của trẻ em:
+ Phải đợc sống trong vui tơi thanh bình, đợc chơi, đợc học và phát triển.
+ Tương lai của chúng phải đợc hình thành trong sự hòa hợp và tơng trợ.
- Dễ xúc động và yếu đuối trớc sự bất hạnh.
- Muốn có tơng lai, trẻ em thế giới phải đợc bình đẳng, không phân biệt và chúng phải đợc giúp đỡ về mọi mặt.
=> Đó là cách nhìn đầy tin yêu và trách nhiệm đối với tơng lai của thế giới, đối với trẻ em.
- Nêu vấn đề: gọn và rõ, có tính chất khẳng định.
b, Sự thách thức của tình hình:
* Trẻ em :
- Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài.
- Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
- Loại bỏ chiến tranh, bạo lực.
- Xóa đói nghèo, ...
- Thách thức: là những khó khăn trớc mắt cần phải ý thức để vợt qua.
- Các nhà lãnh đạo chính trị là những ngời ở cơng vị lãnh đạo các quốc gia.
- Các nhà lãnh đạo của các nớc tại Liên hợp quốc đặt quyết tâm vợt qua những khó khăn trong sự nghiệp vì trẻ em.
=> Nhận thức rõ thực trạng đau khổ trong cuộc sống của trẻ em trên thế giới.
- Quyết tâm giúp các em vợt qua những nỗi bất hạnh này.
c, Cơ hội:
- Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có công ớc về quyền trẻ em làm cơ sở tạo ra một cơ hội mới.
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị đợc đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể đợc chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cờng phúc lợi xã hội.
- Nớc ta có đủ phơng tiện và kiến thức (thông tin, y tế, trờng học, ...) để bảo vệ sinh mệnh của trẻ em.
- Trẻ em nớc ta đợc chăm sóc và tôn trọng (các lớp học mầm non, phổ cập tiểu học trên phạm vi cả nớc, bệnh viện nhi, nhà văn hóa thiếu nhi, các chiến dịch tiêm phòng bệnh, ...)
- Chính trị ổn định, kinh tế tăng trởng đều, hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng.
d, Nhiệm vụ cụ thể:
* Có 2 nội dung:
- Nêu nhiệm vụ cụ thể;
- Nêu biện pháp để thực hiện nhiệm vụ đó.
- Các nớc cần đảm bảo đều đặn sự tăng trởng kinh tế để có điều kiện vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em.
- Tất cả các nớc cần có những nỗ lực liên tục và phối hợp trong hành động vì trẻ em.
- Quyền đợc học tập, chữa bệnh, vui chơi, ...
- Với các biểu hiện cụ thể.
D.- Hướng dẫn về nhà :
- ghi nhớ SGK
- Nêu những việc làm mà em biết thể hiện sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phương nơi em ở đối với trẻ em. Trình bày cụ thể.
( Học sinh thảo luận nhóm - đại diện trình bày.)
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập trong sách bài tập và bài tập sách bài tập trắc nghiệm..
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “Người con gái Nam Xương".
..........................................................................................................
Ngày 23/09/2013 : Tiết 13
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A/ Mục tiêu bài học:
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
B/ Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị một số vd để làm mẩu cho hs.
Hs: soạn bài trước khi lờn lớp.
C/ tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Trong giao tiếp thế nào là tuân thủ phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự ? Cho ví dụ ?
?Phân biệt 5 phương châm hội thoại đã học
? Làm BT 5 SGK.
? Làm BTTN.
* Bài mới:
- Học sinh đọc truyện.
? Câu hỏi của nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phơng châm lịch sự không ? Tại sao ?
? Câu hỏi ấy có sử dụng đúng chỗ, đúng lúc không ?
? Từ câu chuyện trên, em rút ra đợc bài học gì trong giao tiếp?
Học sinh đọc ghi nhớ - SGK.
Em hãy lấy thêmVD về tình huống giao tiếp mà lời hỏi thăm có dạng nh trên?
? Em hãy cho biết các phơng châm hội thoại đã học?
Phương chõm về lượng, phương châm về chất, ...
? Trong các bài học ấy, điểm lại các VD đã đợc phân tích, cho biết những tình huống nào phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ?
(Học sinh đọc ví dụ 2.)
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc nhu cầu thông tin mà An mong muốn hay không ?
? Trong tình huống này, phơng châm hội thoại nào không đợc tuân thủ?
? Vì sao Ba không tuân thủ phơng châm hội thoại đã nêu ?
HS thảo luận mục 3+4 (SGK):
? Giả sử, có một ngời mắc bệnh ung th đã đến giai đoạn cuối (có thể sắp chết) thì sau khi khám bệnh, bác sỹ có nên nói thật cho ngời ấy biết hay không ? Tại sao ?
? Việc "nói dối" của bác sỹ có thể chấp nhận đợc hay không ? Tại sao ?
? Việc nói tránh đi ấy, là bác sỹ không tuân thủ phơng châm hội thoại nào ?
? Em hãy nêu một số tình huống mà ngời nói không nên tuân thủ phơng châm ấy một cách máy móc.
? Khi nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng không?
? Theo em, nên hiểu ý nghĩa câu nói này nh thế nào ?
? Vậy, việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ?
(Học sinh đọc ghi nhớ.)
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp:
1. Ví dụ: Truyện "Chào hỏi"
2. Nhận xét:
- Câu hỏi :"Bác làm việc có vất vả lắm không?"trong tình huống giao tiếp khác có thể coi là tuân thủ phơng châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm đến ngời khác.
Nhng trong tình huống này, ngời đợc hỏi bị chàng ngốc gọi từ trên cây cao lúc mà ngời đó đang tập trung làm việc, phải vất vả trèo xuống để trả lời.
- Sử dụng không đúng chỗ, đúng lúc,
3. Kết luận:
Khi giao tiếp không những phải tuân thủ các phương châm hội thoại mà còn phải nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp nh: nói với ai ? nói khi nào ? nói ở đâu ? nói nhằm mục đích gì ?
(Vì một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này nhng không thích hợp với tình huống khác)
* Ghi nhớ: SGK.
II.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Chỉ có 2 tình huống trong phần phương châm lịch sự là tuân thủ phương châm hội thoại, các tình huống còn lại không tuân thủ.
- Không đáp ứng được yêu cầu của An
- Phương châm về lượng không được tuân thủ.
- Vì Ba không biết chiếc máy bay đầu tiên đợc chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phơng châm về chất (không nói điều mà mình không có bằng chứng xác thực) nên Ba phải trả lời chung chung nh vậy.
- Không nên nói thật vì có thể sẽ khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng.
- Có thể chấp nhận đợc vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân lạc quan trong cuộc sống.
- Không tuân thủ phơng châm về chất.
- Khi nhận xét về hình thức và tuổi tác của ngời đối thoại.
- Khi đánh giá về học lực hoặc năng khiếu của bạn bè.
- Nếu xét về nghĩa hiển ngôn (bề mặt của câu chữ) thì cách nói này không tuân thủ phơng châm về lợng.
- Nếu xét về nghĩa hàm ẩn:(nghĩa đợc hiểu bằng vốn sống,quan hệ,tri thức) cách nói này vẫn tuân thủ phơng châm về lợng.
Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con ngời. Câu này muốn nhắc nhở con ngời rằng ngoài tiền bạc để duy trì cuộc sống, con ngời còn có những mối quan hệ thiêng liêng khác trong đời sống tinh thần nh quan hệ cha con , anh em, bạn bè, đồng nghiệp, ...
Kết luận:
* Ghi nhớ: SGK.
III. luyện tập:
Bài tập 1 (học sinh lên bảng làm.)
- Đối với cậu bé 5 tuổi thì "Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao" là chuyện viển vông mơ hồ; vì vậy câu trả lời của ông bố đã không tuân thủ phơng châm cách thức.
- Tuy nhiên, đối với những ngời đã đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng.
Bài tập 2 (học sinh thảo luận nhóm.)
- Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phơng châm lịch sự.
- Việc không tuân thủ ấy là vô lý vì khách đến nhà ai phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện; nhất là ở đây, thái độ và lời nói của các vị khách thật hồ đồ, chẳng có căn cứ gì cả.
D: Củng cố và dặn dũ
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập trong sách bài tập và sách bài tập trắc nghiệm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày 23/09/2013
Tiết 14,15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
Kt- Việt được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ
thuật và miêu tả một cách hợp lý và có hiệu quả.
Kn- Biết viết bài văn thuyết minh cú sử dụng yếu tố miờu tả.
Tđ- Biết yờu văn học và cú thỏi độ trõn trọng mụn Ngữ văn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đề - Đáp án.
- Học sinh: Ôn các kiến thức được học về văn thuyết minh, sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật, sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
C. Tiến trình bài dạy:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ học của học sinh.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong những giờ học trước, các em đã đợc tìm hiểu việc sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cũng nh sử dụng yếu tố miêu
tả nh thế nào vào văn bản thuyết minh cho có hiệu quả. Giờ hôm nay, chúng ta
sẽ vận dụng những kiến thức đó vào tạo lập một văn bản thuyết minh hoàn chỉnh.
* Hoạt động 2: Bài học:
- Chép đề bài lên bảng.
? Xác định kiểu văn bản cần tạo lập.
? Xác định đối tợng thuyết minh?
? Để thuyết minh đợc về cây lúa
Việt Nam ta cần chú ý tới những
đặc điểm nào của đối tợng?
? Để làm đợc đề văn này ta phải
huy động vốn tri thức ở những mặt
nào?
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài viết.
- Nêu yêu cầu về thái độ đối với
học sinh trong giờ viết bài.
I- Đề bài:
Cây lúa Việt Nam.
II-Yêu cầu chung:
1.Nội dung:
- Kiểu văn bản: Thuyết minh.
- Đối tợng thuyết minh: Cây lúa Việt Nam.
- Cần chú ý tới các đặc điểm của đối tợng:
+ Đặc điểm về mặt sinh học (Thuộc loại cây
một lá mầm, rễ chùm, a sống ở những vùng
đầm lầy,…).
+ Quá trình sinh trởng của cây lúa (Mạ à
trởng thành,…).
+ Là cây cung cấp lơng thực cho đời sống con
ngời,…
+ Trớc đây, cây lúa cung cấp lơng thực cho
con ngời ở phạm vi trong nớc, những từ khi
thế giới với xu hớng toàn cầu hoá thì cây lúa
còn là nguồn cung cấp lơng thực để xuất khẩu
(Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2
trên thế giới sau Thai Lan) à Góp phần đa
nền kinh tế nớc nhàvtăng lên,…
à Vận dụng vốn tri thức ở các lĩnh vực: Sinh
học, địa lý, lịch sử, văn hoá-xã hội.
2.Hình thức:
- Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầucảu đề bài.
- Bài làm có bố cục rõ ràng, logic, kết hợp biện
pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả.
- Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết đúng
chính tả.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực.
- Thể hiện được vốn tri thức của bản thân với
cây lúa ở đất nước mình.
- Đồng thời thể hiện thái độ quý trọng loài cây
không những là nguồn cung cấp lơng thực
nuôi sống con ngời mà còn góp phần phát
triển kinh tế đất nớc.
III-Đáp án chấm:
1.Mở bài: (1 điểm).
Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam.
2.Thân bài: (7 điểm).
Thuyết minh cụ thể ở các mặt sau:
- Cây lúa-đặc điểm bên ngoài của nó (Rễ, thân,
lá, hoa, hạt,…).
- Quá trình phát triển của cây lúa.
- Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại có nhiều loại).
- Cách chăm bón cho loại cây này.
- Cung cấp lơng thực cho con ngời, cho gia
súc (Truyền thuyết Lang Liêu làm bánh chng
bánh dày dâng vua chaàNguyên liệu từ lúa gạo).
- Cây lúa còn là nguồn cung cấp mặt hàng xuất
khẩu (Nước ta là nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên
thế giới sau Thái Lan) góp phần phát triển kinh
tế đất nước.
3.Kết bài: (1,5 điểm).
Sức sống và sự gắn bó của cây lúa với con ngời
Việt Nam:
Thang điểm:
- Bài làm đủ ý, diễn đạt lu loát à Tối đa.
- Bài làm đủ ý, còn mắc lỗi: 7 à 8 điểm.
- Còn lại tuỳ mức độ à cho điểm.
D: Củng cố, dặn dò:
- Thu bài + Nhận xét giờ viết bài.
- Hướng dẫn học sinh về nhà: Soạn văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”.
File đính kèm:
- VO VAN HAI.docx