Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 68, 69: Viết bài tập làm văn số 3

ĐỀ BÀI: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ & trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.

YÊU CẦU CỦA ĐỀ:

1. Dạng bài: Kể chuyện có tính chất giả định dựa trên cơ sở Bài thơ về .kim= kính (tự sự kết hợp miêu tả, thuyết minhy, nghị luận, biểu cảm)

2. 2. Nội dung: Cuộc gặp gỡ trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ " Bài thơ về.kính"

3. Thứ tự kể: xuôi hoặc ngược; Ngôi kể : Thứ nhất ( đan xen tôi là người kể - bác hoặc chú là người lính)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2204 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 68, 69: Viết bài tập làm văn số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68- 69 Viết bài Tập làm văn số 3 ( Đề lẻ) Đề bài: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ & trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. Yêu cầu của đề: Dạng bài: Kể chuyện có tính chất giả định dựa trên cơ sở Bài thơ về ...kim= kính (tự sự kết hợp miêu tả, thuyết minhy, nghị luận, biểu cảm) 2. Nội dung: Cuộc gặp gỡ trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ " Bài thơ về....kính" 3. Thứ tự kể: xuôi hoặc ngược; Ngôi kể : Thứ nhất ( đan xen tôi là người kể - bác hoặc chú là người lính) Dàn ý- ĐáP áN I. Mở bài: ( 1 đ) Giới thiệu cuộc gặp gỡ: diễn ra trong h/c nào? thời gian, địa điểm? ấn tượng về cuộc gặp gỡ đó. II. THÂN BàI: ( 7 đ) Không khí cuộc gặp gỡ ( tả cảnh SH) ( 0,25 đ) Sự xuất hiện của người lính lái xe sau nhiều năm chiến tranh đã kết thúc ( 1đ) - Hình dáng, trang phục, nét mặt, nụ cười, đôi mắt, giọng nói... - Cử chỉ, bước đi... 3. Nội dung cuộc gặp gỡ, giao lưu ( 5 đ): ( Phần này có đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, miêu tả thiên nhiên, chiến trường...) a. Người lính kể cho tôi nghe về ( Bám sát nội dung của Bài thơ về tiểu đội xe không kính, tái hiện lại nội dung: - Phương tiện vận tải: những chiếc xe bị vỡ hết kính, biến dạng... - Cuộc sống sinh hoạt, đời sống tinh thần, tình cảm đồng đội. ( Sáng tạo thêm dựa trên thực tế về cuộc sống người lính ở chiến trường ) - Hoàn cảnh chiến trường : bom đạn, con đường đầy bụi đỏ do bom cày xới; mưa Trường Sơn; đặc biệt là bom địch oanh tạc ngày đêm như thế nào... ( Đoạn này là trọng tâm, có thể tạo tình huống kể một chuyện đau lòng xảy ra với đồng đội hay bản thân mà người lính không thể nào quên; VD như sự hi sinh anh dũng của đồng đội hay bản thân gặp hoàn cảnh nguy hiểm nhưng nhờ trí thông minh gan dạ, lòng dũng cảm người lính đã vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ. Hiện tại trên thân mình vẫn còn mang thương tích...) b. Suy nghĩ của tôi khi nghe kể, đã thoả mãn những điều thắc mắc hay còn hỏi thêm điều gì? ( ý này cũng có thể đan cài ở phần trên) c. Công việc của người lính trong hiện tại: Người lính kể về công việc hiện tại ( vẫn không ngừng cống hiến sức lực cho cuộc đời chung. -> Suy nghĩ của tôi về điều đó: nHớ lại cuộc chiến oanh liệt hào hùng trong lịch sử, mong muốn chiến tranh không sảy ra... 4. Kết thúc cuộc gặp gỡ trò chuyện: ( 0, 75đ) - Còn nhiều điều muốn hỏi nhưnh thời gian có hạn, tôi thấy tiếc... - Tâm trạng của tôi khi chia tay... III. Kết bài: ( 1 đ) Tôi suy nghĩ về thế hệ cha anh... Trách nhiệm của tuổi trẻ... * Trình bày: 1 điểm

File đính kèm:

  • docViet bai tap lam va so 3 de le.doc