A. Mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức: Giúp hs nhận biết 2 tp biệt lập: gọi đáp & phụ chú.
- Nắm đựơc công dụng riêng của mỗi tp trong câu
* Kĩ năng: Biết đặt câu có tp gọi đáp –tp phụ chú.
* Tình cảm , thái độ: Tiếp thu bài ,biết sử dụng tp câu phù hợp.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Nctl-soạn g.án.- Bảng phụ.
+ HS: đọc trước bài.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4165 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết.103: Các thành phần biệt lập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan:
Ngày dạy. Tiết.103. Các thành phần biệt lập (Tiếp).
A. mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức: Giúp hs nhận biết 2 tp biệt lập: gọi đáp & phụ chú.
- Nắm đựơc công dụng riêng của mỗi tp trong câu
* Kĩ năng: Biết đặt câu có tp gọi đáp –tp phụ chú.
* Tình cảm , thái độ: Tiếp thu bài ,biết sử dụng tp câu phù hợp.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Nctl-soạn g.án.- Bảng phụ.
+ HS: đọc trước bài.
C. Tiến trình lên lớp.
* ổn định tổ chức: ktss.
* Ktbc: 1. Thế nào là tp biệt lập tình thái ,cảm thán? cho vd.
2. Gạch chân những tp biệt lập tình thái ,cảm thán trong những câu sau.
a. Có vẻ như cơn bão đã đi qua.
b. Tôi không rõ, hình như họ là 2 mẹ con.
c. Trời ơi, bên kia đường có 1 người bị ngã.
d. Không thể nào việc đó lại sảy ra.
* Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài. GV thuyết trình.
HĐ2. Bài mới.
Y.c hs đọc vd sgk.
? Trong các từ in đậm trên, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?
? Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa s.việc của câu hay không?
?Trong những từ ngữ in đậm trên, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?
Y.c hs chú ý vd.sgk
? Nếu lược bỏ các từ ngữ gạch chân, nghĩa s.việc trong mỗi câu trên có thay đổi không?
( Chứng tỏ rằng tp phụ chú không phảI là 1 bp thuộc cấu trúc cú pháp của câu đó, nó là tp biệt lập).
? Câu(a) các từ gạch chân được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?
? Câu (b) cụm c-v gạch chân chú thích điều gì?
? Vậy t.nào là tp gọi đáp ,phụ chú?
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
Làm nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác n.xét.
Gv n.xét, khái quát.
Làm nhóm.
Làm nhóm.
- Gv đọc tham khảo đ.văn sách tkbgT67-68.
* Củng cố: Gv khái quát lại n.dung bài học.
- Đặt câu có tp gọi đáp,phụ chú.
* Hướng dẫn học bài:
- học bài cũ phần g.nhớ.
- Làm bt còn lại
- Đọc trước bài t123.
- Giờ sau viết bài tlv số 3.
Thành phần gọi đáp.
Xét vd.
Này: Dùng để gọi.
Thưa ông: Dùng để đáp.
+ Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời gọi của người khác không nằm trong sự việc được diễn đạt.
+ Trong những từ ngữ trên:
Từ này: Dùng để thiết lập q.hệ g.tiếp(mở đầu sự g.tiếp).
Cụm từ thưa ông: Có t.dụng duy trì sự g.tiếp.
Thành phần phụ chú:
*Xét vd.
a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh-và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,& tôi càng buồn lắm.
* Nhận xét.
- Khi bỏ các từ ngữ gạch chân các câu vẫn nguyên vẹn.
- Các từ ngữ gạch chân(Câu a) chú thích thêm cho “đứa con gái đầu lòng”.
- Cụm c-v gạch chân ở câu b chú thích điều suy nghĩ riêng của n.v “Tôi”,điều suy nghĩ này có thể đúng & cũng có thể gần đúng hoặc chưa đúng so với suy nghĩ của n.v Lão Hạc
* Ghi nhớ: sgk T32.
Luyện tập:
Bài tập1.
Này: Dùng để gọi.
Vâng: dùng để đáp.
Quan hệ: trên(nhiều tuổi) –dưới(ít tuổi0
Thân mật: hàng xóm láng giềng gần gũi cùng cảnh ngộ.
Bài tập 2.
Cụm từ dùng để gọi :bầu ơi.
Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt.
3.Bài tập 3.
- a.b.c: Giải thích cho các cụm dtừ( mọi người),(những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này) (lớp trẻ)
-d. Nêu thái độ của người nói trước sự việc hay s.vật.
4. Bài tập 4.
-Các tp phụ chú ở bt3 l.quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thch hoặc cung cấp thông tin phụ về thái độnghĩ, t.cảm của các n.v đ.với nhau.
Bài tập 5:hs tự làm.
File đính kèm:
- tiet 103.doc