I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số.
3. Thái độ
- Tinh thần học tập theo nhóm.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 26 - Tiết: 77 - Bài 6: So sánh phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 Ngày soạn: 14/02/11
Tiết: 77 Ngày dạy: 21/02/11
BÀI 6. SO SÁNH PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số.
3. Thái độ
- Tinh thần học tập theo nhóm.
II. Chuẩn bị :
- GV: SGK, SBT, giáo án, bảng phụ, thước, phấn màu, phiếu học tập.
- HS: học bài, làm bài tập, xem bài trước thước, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, tạo tình huống (7 phút)
* Ổn định lớp:
GV yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số lớp.
* Kiểm tra :
- Gọi HS trả bài
* Làm bài tập : So sánh
(-25) (-10)
1 (-1000)
* Nêu quy tắc so sánh hai số âm, quy tắc so sánh số dương và số âm.
- Đánh giá, cho điểm.
- Đặt vần đề vào bài như phần đầu SGK.
- HS báo cáo sĩ số lớp.
- HS lên bảng trả lời.
-25 < -10
1 > -1000
- HS nêu như bài học.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu (11 phút)
- GV: Qua bài tập trên, muốn so sánh các phân số có cùng mẫu (cả tử và mẫu đều là số tự nhiên) thì ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS lấy thêm 2 ví dụ minh họa.
- Nhấn mạnh đối với trường hợp so sánh hai phân số có cùng mẫu dương và ghi lên bảng.
- Yêu cầu HS so sánh
và
và
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên âm, số nguyên dương với số 0, số nguyên âm với số 0, số nguyên dương với số nguyên âm.
- HS: Với các phân số có cùng mẫu nhưng tử và mẫu đều là số tự nhiên, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Nêu ví dụ.
- Theo dõi và ghi vào tập.
- 2 HS lên bảng.
- Hoạt động cá nhân.
- Thực hiện ?1
;
;
1. So sánh hai phân số cùng mẫu:
* Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ:
< vì –3<-1
> vì 2>-4
Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu (15 phút)
- GV: Hãy so sánh hai phân số và .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm câu trả lời. Qua đó hãy rút các bước để so sánh hai phân số không cùng mẫu.
- Treo bảng nhóm, cho các nhóm khác góp ý kiến.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.
- GV cho HS làm ?2.
- Đối với câu b, GV yêu cầu HS rút gọn phân số trước khi so sánh.
- Yêu cầu HS đọc ?3.
- Hướng dẫn HS so sánh với số 0.
- Gọi HS lên bảng so sánh tiếp số 0 với các phân số còn lại.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
- Hoạt động nhóm trong 5 phút. Các nhóm làm vào bảng nhóm.
So sánh và
Ta có
So sánh và
- Vì -15> -16 nên
Hay . Vậy
- Nhận xét.
- Nêu quy tắc như SGK
- HS1: câu a.
?2
a/ và . MC: 36.
;
- HS2: câu b.
b/ ; . MC: 6
;
?3.
. Ta có
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- Đọc phần nhận xét SGK trang 23.
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu:
* Quy tắc:
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
* Nhận xét: SGK trang 23.
Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)
- Nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số.
* Bài 38 (a, b) SGK trang 23.
*Bài 40 SGK trang 24.
- Treo bảng phụ bài tập 40. Gợi cách làm. Sau đó cho HS hoạt động nhóm.
- Thu phiếu học tập. Cùng HS nhận xét, sửa sai.
- Hoạt động cá nhân.
38/23 SGK.
a/ và . MC: 12
và
Ta có >
Hay dài hơn
b/ và . MC: 20
và
Ta có <
Hay ngắn hơn
40/24 SGK
- Hoạt động nhóm trong 5 phút, làm vào phiếu học tập.
Kết quả hoạt động nhóm:
a/ A: ; B: ; C:
D: ; E:
b/ MC: 60
Vậy lưới B sẫm màu nhất
.
Hoạt dộng 5: Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
- Làm bài tập 37, 38 (c, d), 39, 41 SGK.
* Nhận xét tiết dạy:
File đính kèm:
- Tiet 77.doc