Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 15

TIẾNG VIỆT

Bài 60 : om – am (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm.

2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng.

3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ong - ông

- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ong - ông

- Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ong - ông trong các câu

III. CHUẨN BỊ :

GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm.

HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 10 tháng 12 năm 2007 TIẾNG VIỆT Bài 60 : om – am (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng. 3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ong - ông Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ong - ông Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ong - ông trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Đàn gà con”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : Ôn tập - Mở SGK đọc. - Trò chơi : Đi chợ. + Đọc và ghi tên đồ vật có các vần đã học. Mua 2 máy vi tính Mua 4 kg đường Mua 1 bánh chưng - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : om – am HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “om”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : om. - GV cho HS xem tranh “làng xóm” hỏi : + Tranh vẽ những gì ? + Quê em ở đâu ? - GV giới thiệu từ, ghi bảng : “làng xóm”. + Trong từ “làng xóm” có tiếng nào đã học ? - GV giới thiệu tiếng, ghi bảng : “xóm”. + Trong tiếng “xóm” âm, thanh nào đã học ? - GV giới thiệu vần “om”, ghi bảng : “om”. - Vần “om” được tạo từ o và m. * So sánh om với on. - Vần “om” có âm o đứng trước, âm m đứng sau + Nêu vị trí các âm của vần : “om” ? - Đánh vần mẫu : o – m – om. + Vị trí âm và vần của tiếng : “xóm” ? - Đánh vần : xờ – om – xom – sắc – xóm. - Đọc trơn : “xóm”. - Đọc từ : “làng xóm”. * Trò chơi : Phát âm bằng bài hát. * Đọc tổng hợp : om xóm làng xóm * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “xóm”. - Viết mẫu, nói : o nối qua m. - Chỉnh sửa cho HS, nhận xét. Nghĩ giữa tiết : Trò chơi “Bóng lăn” - Quan sát. + Làng xóm. + Bến Tre, Bình Định. + Tiếng : làng. + Âm x, thanh sắc. - HS đọc đồng thanh. + Giống : cùng có âm o. Khác : vần om kết thúc bằng m, vần on kết thúc bằng n. + Vần eng có âm e đứng trước, âm ng đứng sau. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. + Âm x đứng trước, vần om đứng sau, có thanh sắc trên đầu vần om. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. òm om (3) xóm óm om (3) òm - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS viết bảng con. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. Động não. Truyền đạt Phân tích. Động não. Luyện đọc. Trực quan. Thực hành. Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “am”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : am. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : am được tạo từ a và m. * So sánh am với om. - Đánh vần : a – m – am. * Đọc tổng hợp : am tràm rừng tràm * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “am”. - Thực hiện như vần “om”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + Kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. - Thực hiện như vần eng. + Giống : đều có m. Khác : vần am bắt đầu bằng a, vần om bắt đầu bằng o. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - HS lần lượt lên gắn từ, đọc : chòm râu, đóm đóm, qaủ trám, trái cam … HS lớp đọc đồng thanh Thực hành. Động não. Luyện đọc. Trực quan. Trò chơi. Thực hành. Luyện đọc. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần : om – am) - Tiếng gì trong bài có vần : om, am (Tiếng : xóm, tràm) - Trò chơi : Bingo. - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “om – am (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 60 : om – am (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng : Mưa tháng bảy gãy cành trám. Nắng tháng tám rám trái bòng. 3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Nói lời cảm ơn”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần học trong tuần Kĩ năng ra quyết định : Kể được nộ dung một tranh mà mình chọn Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có vần đã học trong tuần Kĩ năng xác định giá trị : Biết nhường nhịn nhau . III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Trò chơi “Bão thổi”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : om – am - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : om – am (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK : om am xóm tràm làng xóm rừng tràm - Đọc từ ứng dụng : chòm râu quả trám đóm đóm trái cam - Đọc câu ứng dụng : Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ điều gì ? - Cho HS đọc. - GV đọc mẫu, giải thích. - GV sửa phát âm. - 1 HS, nhóm, cả lớp lần lượt đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. + Ba bạn rủ rê một bạn đi chơi đá bóng, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì ngồi học. Cuối cùng bạn ấy đạt điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém. - Cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự). Luyện đọc. Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Giảng giải. HĐ 2 : Luyện viết. MT : HS viết đúng vần và từ, tiếng. - Hướng dẫn chữ mẫu và qui trình viết. + Viết chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Những con chữ nào cao 2 ô li ? 5 ô li ? + Kết thúc ở đâu ? - Mở vở tập viết. - Lắng nghe. - Viết bảng con. - Viết vở. Truyền đạt Hỏi đáp. Thực hành. HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS nói lưu loát nguyên câu. - Luyện nói theo chủ đề : “Nói lời cảm ơn”. - Nếu HS không nói được thì gợi ý : + Trong tranh vẽ những ai ? + Những người trong tranh đang làm gì ? + Tại sao em bé lại cảm ơn chị ? + Con đã bao giờ nói “Con xin cảm ơn” bao giờ chưa ? + Khi nào kể cho cô và các bạn nghe ? + Thường khi nào ta nói lời cảm ơn ? * Trò chơi : Thi đáp lời cảm ơn. - Hướng dẫn : Mỗi tổ 1 bạn xung phong chơi. Chia 2 đội, mỗi đội 2 người. Các con đóng vai tạo ra tình huống phải nói lời cảm ơn và tự nói ra lời cảm ơn đó. - Nhận xét, đánh giá. - Quan sát. + Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước. + Nuôi cá, tôm, rửa tay. + Lấy nước ăn uống, sinh hoạt. + Giống : chứa nước. Khác : kích thước. + Nước mưa, nước máy. + Nước máy. - Trả lời theo từng suy nghĩ HS. Trực quan. Vấn đáp. Động não. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần : om – am) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Bingo - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “ăm – âm”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 61 : ăm – âm (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng : tăm tre, mầm non, đỏ thắm, đường hầm. 3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ong - ông Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ong - ông Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ong - ông trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Hoan hô chú bộ đội”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : om – am - Đọc SGK. - Trò chơi : Hãy lắng nghe + GV phát cho mỗi em 1 phiếu đọc các tiếng có vần : om, am. + HS đọc lại. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : ăm – âm HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “ăm”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : ăm. - GV cho HS xem tranh “con tằm” hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Màu sắc ra sao ? + Em thấy con tằm chưa ? - Cô có từ “nuôi tằm”. + Tiếng nào học rồi ? - Còn lại là tiếng : “tằm”. + Âm đầu là âm gì ? - Còn lại là vần “ăm” gồm có 2 âm : ă – m. + Vị trí các âm trong vần ? - So sánh ăm với am. - Đánh vần : ă – m – ăm. - Đọc trơn : “tằm”. - Đọc từ khóa. - Viết “ăm” : Đặt bút ở dưới đường kẻ 3 viết con chữ ă nối con chữ m cao 2 ô. Kết thúc ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu. - Viết chữ “tằm” : Đặt bút ở đường kẻ 2 viết nét xiên trái nối con chữ t cao 3 ô nối con chữ ă – m cao 2 ô. Kết thúc ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu. Nghĩ giữa tiết : Hát “Mời bạn vui múa ca” - Quan sát. + Chị đang cho tằm ăn. + Dâu xanh. + Tiếng “nuôi” + Âm t. + ă trước m sau. + Giống : cùng có âm m. Khác : ă – a. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. - Viết trên không. - Bảng con. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. Truyền đạt Phân tích. Luyện đọc. Thực hành. Trực quan. Thực hành. Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “âm”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : âm. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : âm gồm 2 con chữ â và m ghép lại. * So sánh âm với ăm. - Đánh vần : â – m - âm”. - Đọc trơn : “âm”. - Trò chơi : Phát âm bằng bài hát. * Đọc tổng hợp : âm nấm hái nấm * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “âm”. - Thực hiện như vần “ăm”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + HS trình bày, GV kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. * Đọc từ ứng dụng : tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm - GV giải thích, đọc mẫu. - Thực hiện như vần ăm. + Giống : đều có m. Khác : â - ă. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - Gắn từ, tiếng theo nhóm. - Nhóm nhận xét, đọc : tăm tre, mầm non, đỏ thắm, đường hầm … Động não. Phân tích Luyện đọc. Trực quan. Trò chơi. Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần ăm – âm) - Tiếng gì trong bài có vần : ăm, âm (Tiếng : tằm, nấm) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “ăm – âm (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 61 : ăm – âm (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng : “Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê…” 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Thứ, ngày, tháng, năm”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần học trong tuần Kĩ năng ra quyết định : Kể được nộ dung một tranh mà mình chọn Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có vần đã học trong tuần Kĩ năng xác định giá trị : Biết nhường nhịn nhau . III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát “Con cò bé bé”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ăm - âm - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : ăm - âm (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK : - Đọc từ ứng dụng. tăm tre hái nấm đỏ thắm đường hầm - Đọc câu ứng dụng : “Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê …” - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + Màu sắc ra sao ? + Cảnh ở đâu ? + Em thấy cảnh này chưa ? Ở đâu ? - Cho HS đọc. - GV đọc mẫu, giải thích và sửa phát âm. - 1 HS, nhóm, cả lớp lần lượt đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. + Đàn dê, suối. + Cỏ xanh. - Cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự). Luyện đọc. Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Giảng giải. HĐ 2 : Luyện viết. MT : HS viết đúng vần và từ, tiếng. - Hướng dẫn chữ mẫu và qui trình viết. + Viết chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Những con chữ nào cao 2 ô li ? 5 ô li ? + Kết thúc ở đâu ? - GV viết mẫu. - Lắng nghe. - Viết vở. Truyền đạt Hỏi đáp. Thực hành. HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS nói lưu loát nguyên câu. - Luyện nói theo chủ đề : “Thứ, ngày, tháng, năm ”. - Nếu HS không nói được thì gợi ý : + Trong tranh vẽ gì ? + Màu sắc ra sao ? + Tả tờ lịch của nhà em ? + Thứ, ngày, tháng, năm em thấy ở đâu ? + Đọc thời khóa biểu ở nhà của em ? - GV đọc mẫu. - Quan sát. + Trả lời. Trực quan. Hỏi đáp. Động não. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - HS đọc SGK. - Trò chơi : Gắn 2 cây, chia 2 nhóm tìm từ có vần ăm, âm gắn vào cây. + cây tăm, nắm tay … + hái nấm, mầm non … - Nhận xét, khen thưởng trò chơi. - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “ôm – ơm”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 62 : ôm – ơm (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng : Vàng mơ như trái chín ... 3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ong - ông Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ong - ông Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ong - ông trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Tìm bạn thân”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ăm – âm - Đọc SGK. - Trò chơi : Hãy lắng nghe + GV phát cho mỗi em 1 phiếu đọc các tiếng có vần : om, am. + HS đọc lại. - Viết bảng con : tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : ôm – ơm HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “ôm”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : ôm. - GV cho HS xem tranh “con tôm” hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Màu sắc ra sao ? + Tôm sống ở đâu ? - Cô có từ “con tôm”. + Tiếng nào học rồi ? - Còn lại là tiếng : “tôm”. + Âm đầu là âm gì ? - Còn lại là vần “ôm” gồm có 2 âm : ô – m. + Vị trí các âm trong vần ? - So sánh ôm với am. - Đánh vần : ô – m – ôm. - Đọc trơn : “ôm”. - Tiếng “tôm” có âm đầu và vần gì ? - Đánh vần : t – ôm – tôm. - Đọc trơn : “tôm”. - Đọc từ khóa : “con tôm”. - Viết “ôm” : Đặt bút ở dưới đường kẻ 3 viết con chữ ô nối con chữ m cao 2 ô. Kết thúc ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu. - Viết chữ “tôm” : Đặt bút ở đường kẻ 2 viết nét xiên trái nối con chữ t cao 3 ô nối con chữ ô, m cao 2 ô. Kết thúc ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu. Nghĩ giữa tiết : Hát “Mời bạn vui múa ca” - Quan sát. + Con tôm. + Xám, xanh, đỏ. + Dưới nước. + Tiếng “con” + Âm t. + ô trước m sau. + Giống : cùng có âm m. Khác : ô – a. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. - Viết trên không. - Bảng con. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. Truyền đạt Phân tích. Luyện đọc. Thực hành. Trực quan. Thực hành. Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “ơm”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : ơm. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : âm gồm 2 con chữ ơ và m ghép lại. * So sánh ơm với ôm. - Đánh vần : ơ – m - ơm”. - Đọc trơn : “ơm”. - Trò chơi : Phát âm bằng bài hát. * Đọc tổng hợp : ơm rơm đống rơm * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “ơm”. - Thực hiện như vần “ôm”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + HS trình bày, GV kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. * Đọc từ ứng dụng : hó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm - GV giải thích, đọc mẫu. - Thực hiện như vần ôm. + Giống : đều có m. Khác : ơ - ô. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - Gắn từ, tiếng theo nhóm. - Nhóm nhận xét, đọc : chó đốm, sáng sớm, mùi thơm, bát cơm ấm nhôm, bơm xe … Động não. Phân tích Luyện đọc. Trực quan. Trò chơi. Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần ôm – ơm) - Tiếng gì trong bài có vần : ôm, ơm (Tiếng : tôm, rơm) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “ôm – ơm (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 62 : ôm – ơm (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng : “Vàng mơ như trái chín …” 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Bữa cơm”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần học trong tuần Kĩ năng ra quyết định : Kể được nộ dung một tranh mà mình chọn Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có vần đã học trong tuần Kĩ năng xác định giá trị : Biết nhường nhịn nhau . III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát “Chú chuồn chuồn”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ôm - ơm - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : ôm - ơm (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK : - Đọc từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng : “Vàng mơ như trái chín …” - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + Màu sắc ra sao ? + Thường ngày em có giống các bạn đó không? + Em thấy cảnh này chưa ? Ở đâu ? - Cho HS đọc. - GV đọc mẫu, giải thích và sửa phát âm. - 1 HS, nhóm, cả lớp lần lượt đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. + Bạn người dân tộc đi học. + Câyxanh, quần áo sặc sỡ. - Cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự). Luyện đọc. Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Giảng giải. HĐ 2 : Luyện viết. MT : HS viết đúng vần và từ, tiếng. - Hướng dẫn chữ mẫu và qui trình viết. + Viết chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Những con chữ nào cao 2 ô li ? 5 ô li ? + Kết thúc ở đâu ? - GV viết mẫu. - HS mở vở viết. - Lắng nghe. - Viết vở. Truyền đạt Hỏi đáp. Thực hành. Bảng con. Viết vở. HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS nói lưu loát nguyên câu. - Luyện nói theo chủ đề : “Bữa cơm”. - Nếu HS không nói được thì gợi ý : + Trong tranh vẽ gì ? + Trong bữa cơm em thường thấy ai ? + Bữa cơm thường có món gì ? + Ai đi chợ ? + Ai nấu ? + Em thích nhất món gì ? + Mỗi bữa em ăn mấy bát ? - GV đọc mẫu. - Quan sát. + Cả nhà đang ngồi ăn cơm. + Ông bà, cha mẹ. + Cá, cơm, thịt, canh. + Mẹ. + Cá, thịt. + 2, 3 bát. Trực quan. Hỏi đáp. Động não. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - HS đọc SGK. - Trò chơi : Gắn 2 cây, chia 2 nhóm tìm từ có vần ôm, ơm gắn vào cây. + con tôm, chôm chôm … + đống rơm, mùi thơm … - Nhận xét, khen thưởng trò chơi. - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “em – êm”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 63 : em – êm (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : em, êm, sao đêm, con tem. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng. 3/ Thái độ : HS yêu thích Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ong - ông Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ong - ông Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ong - ông trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Lý cây xanh”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ôm – ơm - Đọc SGK. - Trò chơi : Trồng hoa. + GV phát cho mỗi nhóm các bông hoa có mang vần : ôm, ơm ; và một số vần, tiếng khác. - Viết bảng con : chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : em – êm HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “em”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : em. - GV cho HS xem tranh “con tem” hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Màu sắc ra sao ? + Tem dùng để làm gì ? - Cô có từ “con tem”. + Tiếng nào học rồi ? - Còn lại là tiếng : “tem”. + Âm đầu là âm gì ? - Còn lại là vần “em” gồm có 2 âm : e – m. + Vị trí các âm trong vần ? - So sánh em với om. - Đánh vần : e – m – em. - Đọc trơn : “em”. - Tiếng “tem” có âm đầu và vần gì ? - Đánh vần : t – em – tem. - Đọc trơn : “tem”. - Đọc từ khóa : “con tem”. - Viết “em” : Đặt bút ở dưới đường kẻ 3 viết con chữ e nối con chữ m cao 2 ô. Kết thúc ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu. - Viết chữ “tem” : Đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ t cao 3 ô nối con chữ e, m cao 2 ô. Kết thúc ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu. Nghĩ giữa tiết : Hát “Mời bạn vui múa ca” - Quan sát. + Con tem. + Nhiều màu. + Gửi thư. + Tiếng “con” + Âm t. + e trước m sau. + Giống : cùng có âm m. Khác : e – o. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. - Viết trên không. - Bảng con. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. Truyền đạt Phân tích. Luyện đọc. Thực hành. Trực quan. Thực hành. Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “êm”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : êm. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : êm gồm 2 con chữ ê và m ghép lại. * So sánh êm với ôm. - Đánh vần : ê – m - êm”. - Viết : êm, đêm. - Cho HS xem chữ mẫu “êm”. - Thực hiện như vần “em”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + HS trình bày, GV kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. * Đọc từ ứng dụng : trẻ em ghế đệm que kem mềm mại - GV giải thích, đọc mẫu. - Thực hiện như vần em. + Giống : đều có m. Khác : ê - ô. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - Gắn từ, tiếng theo nhóm. - HS nhóm nhận xét, đọc : trẻ em, ghế đệm, que kem, mềm mại, xem ti vi, êm đềm … Động não. Phân tích Luyện đọc. Trực quan. Trò chơi. Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần em – êm) - Tiếng gì trong bài có vần : em, êm (Tiếng : tem, đêm) - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “em – êm (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 63 : em – êm (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : em, êm, sao đêm, con tem. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng: “Con cò mà đi . . .”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Anh chị em trong nhà”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần học trong tuần Kĩ năng ra quyết định : Kể được nộ dung một tranh mà mình chọn Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có vần đã học trong tuần III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Trò chơi “Sắp đến Tết rồi”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : em – êm - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : em – êm (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK.

File đính kèm:

  • docGiao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 15.doc
Giáo án liên quan