Giáo án môn Toán 1 tuần 18

Bài 69 : Điểm . Đoạn Thẳng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - H nhận biết được “ Điểm” và “ Đoạn thẳng” .

 - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm .

 - Biết đọc tên các đoạn thẳng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :

 - T : Phấn màu, thước dài .

 - H : Bút chì, thước kẻ, Vở toán .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 1 tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 18 Ngày : …………………………… Bài 69 : Điểm . Đoạn Thẳng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - H nhận biết được “ Điểm” và “ Đoạn thẳng” . - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm . - Biết đọc tên các đoạn thẳng . II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - T : Phấn màu, thước dài . - H : Bút chì, thước kẻ, Vở toán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 7’ 7’ 3’ 10’ 3’ * Kiểm tra bài cũ : T kiểm tra đồ dùng của H . T nhận xét * Bài mới : T giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học qua phần mới, đó là “ Điểm ” và “ Đoạn thẳng ” 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm và đoạn thẳng -T dùng phấn chấm lên bảng, nói : Đây là điểm -T viết tiếp chữ A, nói đây làđiểm A.T cho H đọc -T yêu cầu H lên bảng chấm điểm B -T cho H đọc -T nối 2 điểm lại và nói : Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB .T cho H đọc -T nhấn mạnh : Cứ nối 2 điểm lại thì ta được 1 đoạn thẳng 2. Hoạt động 2 :Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng -T hỏi : Để vẽ đoạn thẳng, ta dùng dụng cụ nào ? -T : Hướng dẫn H quan sát mép thước “ thẳng” -T Hướng dẫn H cách vẽ đoạn thẳng : T vừa nói vừa làm -T gọi H lên bảng vẽ đoạn thẳng Nghỉ giữa tiết 3. Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : T gọi H đọc yêu cầu bài toán T lưu ý cách đọc : M : mờ ; N : nờ ; C : xê; D : dê; X :ích . Đọc tên các điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng sau . Chữa bài : T gọi H đọc T nhận xét, cho điểm Bài 2 : T gọi H đọc yêu cầu đề bài Chữa bài : T cho H ngồi cùng bàn đổi vở và kiểm tra . T nhận xét, cho điểm Bài 3 : T gọi H đọc đề bài Chữa bài : T gọi H đọc kết quả T nhận xét và cho điểm * Củng cố : T : Muốn vẽ đoạn thẳng ta phải làm thế nào ? T cho H thi đua vẽ đoạn thẳng T nhận xét H để đồ dùng lên bàn H quan sát H :điểm A ( c/n, ĐT ) 1 H lên bảng viết điểm B H đọc ĐT : điểm bê H : đoạn thẳng AB H : thước kẻ thẳng H quan sát 2 H lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp .H đọc tên đoạn thẳng H : Đọc tên các điểm và đoạn thẳng H quan sát 2 H đọc, H khác nhận xét H:dùng thước thẳng và nối .H làm bài 2 H đổi vở, kiểm tra H :có bao nhiêu đoạn thẳng .H làm bài 3 H đọc H : Trả lời Mỗi đội cử 1 H ĐDHT Phấn,B/l Thước,bút chì SGK Vở toán,bút Thước B/l, phấn B/l, phấn Các ghi nhận lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 18 Ngày : …………………………… Bài 70 : Độ dài đoạn thẳng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp H : - Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng . - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian . II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - T : Thước nhỏ, thước to dài, ĐDDH - H : Thước kẻ, bút chì màu, vở toán ,phiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 7’ 7’ 3’ 10’ 3’ *Kiểm tra bài cũ : T gọi H lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ . T nhận xét, cho điểm * Bài mới : -T giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học tiếp “ Độ dài đoạn thẳng ” . T ghi tựa bài 1. Hoạt động 1 :Dạy biểu tượng “ dài hơn, ngắn hơn ” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng -T cầm 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi : “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ?” -T hướng dẫn H cách so sánh trực tiếp : Chập 2 chiếc thước khít vào nhau sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn . -T gọi H so sánh 2 cây bút, que tính với màu sắc khác nhau -T cho H nhìn vào hình vẽ trong SGK cho biết thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn ? -T hỏi tiếp với đoạn thẳng AB và CD 2. Hoạt động 2 : So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian -T giơ 2 cây thước lên và nói : Muốn so sánh thước nào dài hơn, ta làm thế nào ? -T : Ta còn có cách nào để đo, đó là đo bằng gang tay. Ta lấy gang tay làm vật đo trung gian . -T thực hành đo bằng gang tay -T cho H thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình . -T gọi H báo cáo kết quả -T cho H quan sát hình vẽ trong SGK, hỏi :Đoạn thẳng nào dài hơn ? Vì sao ? -T kết luận : Có thể so sánh 2 độ dài đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó . Nghỉ giữa tiết 3. Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : T gọi H đọc đầu bài T hướng dẫn H so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài Chữa bài : T gọi H đọc bài làm của mình T nhận xét, cho điểm Bài 2 :T yêu cầu H đọc đề bài T hướng dẫn H đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tương ứng . T gọi H chữa bài. T nhận xét, cho điểm . Bài 3 : T gọi H đọc đề bài Chữa bài : T yêu cầu H giải thích vì sao đó làbăng giấy ngắn nhất . * Củng cố : T cho H thi đua đo bàn giáo viên T nhận xét 2 H lên bảng vẽ, H dưới lớp lấy ĐDHT ra để T kiểm tra H quan sát H : Đo hoặc nhìn H quan sát 2 H lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét H trả lời H : Ta làm như cách 1 H quan sát H thực hiện 4H H : Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn, đoạn thẳng ở dưới dài hơn. Vì đoạn thẳng ở trên đặt được 1 ô vuông, đoạn thẳng ở dưới đặt được 3 ô vuông . H : Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn . Hs làm bài vào phiếu 3 H H đọc đầu bài H làm bài 1H H đọc đề bài và làm bài 1H Mỗi đội cử 1 H Phấn, B/l Thước, que tính,bút SGK Thước, bàn tay SGK phiếu toán Bàn Gv Các ghi nhận lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 18 Ngày : …………………………… Bài 71 : Thực hành đo độdài I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp H : -Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : Bàn học sinh, bảng đen, quyển vở, hộp bút, hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học … bằng cách chọnvà sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ Hs, que tính, que diêm … -Nhận biết được rằng : Gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch”, “ tính xấp xỉ” hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn” -Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Thước kẻ, que tính . Một số khung tranh, bảng mêka . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 6’ 6’ 6’ 2’ 8’ 2’ * Kiểm tra bài cũ : T hỏi : Muốnso sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào ? T nhận xét, cho điểm * Bài mới : T giới thiệu bài : Hôm nay, chúng tasẽ thực hành đo độ dài để so sánh 1 số vật bằng cách gián tiếp thông qua vật đo trung gian như : Gang tay, bước chân, que tính . 1. Hoạt động 1 :Giới thiệu độ dài bằng “gang tay” T : Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay tới đầu ngón tay giữa T yêu cầu H xác định độ dài gang tay của Hs bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay” T : Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay T làm mẫu 3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân” T : Hãy đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân T làm mẫu Nghỉ giữa tiết 4. Hoạt động 4 : Thực hành T cho H thực hành đo 1 số tranh, ảnh, bảng mêka… Bằng gang tay và nói kết quả với nhau T cho H thực hành và đo chiều dài, chiều rộng của lớp học bằng bước chân * Củng cố : T cho H so sánh độ dài bước chân của H với bước chân của cô giáo T nhận xét Hs : Đo trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật đo trung gian : gang tay, ô vuông . Hs quan sát H quan sát H thực hiện H quan sát H thực hành H quan sát H thực hành H thực hành theo nhóm, tổ 2 H thực hiện Lớp học Bàn tay Bàn chân Tranh ảnh Bảng mêka Các ghi nhận lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 18 Ngày : …………………………… Bài 72 : Một chục . Tia số I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục; Biết đọc và ghi số trên tia số II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ ; SGK, vở toán,phiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 7’ 7’ 3’ 8’ * Kiểm tra bài cũ : T cho H lên bảng đo bàn giáo viên bằng gang tay, đo phòng học bằng bước chân T nhận xét, cho điểm * Bài mới :T giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu “ Một chục” T cho H xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả T nêu : 10 quả còn gọi là một chục T cho Hs đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính T : 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ? T : + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? T cho Hs nhắc lại 2. Hoạt động 2 : Giới thiệu tia số T vẽ tia số rồi giới thiệu T hỏi : Nhìn vào tia số có so sánh gì giữa các số ? Số bên trái bé hơn hay lớn hơn bên phải ? Số bên phải lớn hơn hay bé hơn số bên trái ? Nghỉ giữa tiết 3. Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : T yêu cầu H đọc đề bài T nhắc H trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô có bao nhiêu chấm tròn rồi, còn thiếu bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ vào cho đủ 1 chục T kiểm tra, nhận xét Bài 2 : T gọi H đọc yêu cầu đề bài T cho H kiểm tra bài làm của bạn Bài 3 : T gọi H đọc yêu cầu đề bài T : Các em viết số theo thứ tự như thế nào ? 2H H nhận xét H thực hiện H thực hiện H : 1 chục que tính H : 1 chục H :10 đơn vị C/n, ĐT H quan sát H :Số bên trái bé hơn số bên phải H :Số bên phải lơn hơn số bên trái H đọc yêu cầu H làm bài H đọc yêu cầu H làm bài 2 H ngồi cùng bàn kiểm tra H đọc yêu cầu H: từ bé đến lớn . H làm bài Bàn, phòng học Tranh, que tính B/l, phấn SGK, phiếu Vở toán,bút Các ghi nhận lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docToan 18.doc
Giáo án liên quan