I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Hiểu và nắm vững khái niệm, tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác của biến số thực: y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
+ Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG cơ bản trên.
2. Kĩ năng: Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
3. Tư duy – Thái độ:
+ Suy luận logic, linh hoạt trong tư duy, quy lạ về quen.
+ Tích cực, tập trung. Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Học sinh: Ôn tập kthức l.giác lớp 10. Đọc bài mới. Cbị thước, compa.
2. Giáo viên: Giáo án, mô hình đường tròn lượng giác, dụng cụ vẽ hình
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Tiết 1: Hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết 1 _ §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (T1)
Ngày soạn: 16 / 08 / 2009.
Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009
2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009
3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Hiểu và nắm vững khái niệm, tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác của biến số thực: y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
+ Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG cơ bản trên.
2. Kĩ năng: Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
3. Tư duy – Thái độ:
+ Suy luận logic, linh hoạt trong tư duy, quy lạ về quen.
+ Tích cực, tập trung. Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Học sinh: Ôn tập kthức l.giác lớp 10. Đọc bài mới. Cbị thước, compa..
2. Giáo viên: Giáo án, mô hình đường tròn lượng giác, dụng cụ vẽ hình
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp; Nêu và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp (1’) 11B1: V 11B2: V 11B3: V
2. Bài cũ (7’) Trên đường tròn lượng giác xác định điểm M sao cho sđ = a. Xác định vị trí M khi Tính các giá trị l.g của a.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (25’) Các hàm số lượng giác cơ bản
HĐTP1.1 Hàm số sin và cosin
Đặt tương ứng mỗi số thực x với mỗi điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho sđ = x. Nhận xét về số điểm M nhận được? Xác định các giá trị l.giác của x?
HS: S. dụng ĐTLG để thiết lập t.ư và nhận xét M là duy nhất và .
GV: Nêu định nghĩa hàm số sin.
+ HS sử dụng ĐTLG để tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số sin.
+ HS nghiên cứu sgk phần hàm số cosin trong 3’, trình bày nội dung kiến thức về hàm số sin.
+ GV chính xác khái niệm và củng cố.
HĐTP 1. 2 Hàm số tang và cotang
+ GV nêu xây dựng khái niệm hsố tang, phát biểu khái niệm, kí hiệu.
+ HS tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số tang.
+ HS xây dựng k.niệm hàm số cotang và chỉ ra tập xác định, tập giá trị.
HĐTP1.3 Củng cố khái niệm
+ Hướng dẫn HS sử dụng ĐTLG để giải quyết bài toán.
+ HS trình bày kết quả, liên hệ BT1 sgk.
+ HS thực hiện HĐ2 sgk.
+ Củng cố k. niệm về các HSLG cơ bản và nêu tính chẵn, lẻ của chúng.
I. Các định nghĩa
1. Hàm số sin và cosin
a) Hàm số sin
TXĐ: ; TGT: .
b) Hàm số cosin
TXĐ: ; TGT: .
2. Hàm số tang và cotang
a) Hàm số tang
Hàm số tang là hàm số xác định bởi công thức , k.h tanx.
Tập xác định của hàm số là:
b) Hàm số cotang
Hàm số côtang là hàm số xác định bởi công thức , k.h cotx.
Tập xác định của hàm số là:
Hoạt động 2: (5’) Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác
+ Hướng dẫn HS thực hiện HĐ3 sgk.
+ HS thực hiện HĐ3 sgk, nêu kết quả. Nhận xét.
+ Cho HS tiếp cận khái niệm hàm số tuần hoàn, chu kì của hàm số tuần hoàn.
+ Hướng dẫn HS về nhà đọc bài đọc thêm.
II. Khái niệm về hàm số tuần hoàn
HĐ3 sgk
a) Ta có: (1)
Nên
b)
* T = 2p là số dương nhỏ nhất thỏa (1).
Hàm số y = sinx thỏa mãn đẳng thức trên được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kì 2p.
4. Củng cố - Khắc sâu (6’): Tổ chức cho HS thực hiện bài tập:
a) Hàm số có phải là hàm số chẵn không? Vì sao?
b) Hàm số có phải là hàm số chẵn không? Vì sao?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’):
+ Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm BT 1, 2, 3 sgk và sbt, đọc tiếp các nội dung còn lại của bài học.
+ Chuẩn bị tiết sau: §1. Mệnh đề (t2).
& . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 1 CB.doc