I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
- Biết khái niệm hệ bất phương trình một ẩn và cách giải hệ này.
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
2. Về kĩ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất pt đã cho về dạng đơn giản hơn.
3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Tiết 30: Bài bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : 30 Bài Bất Phương Trình Và Hệ Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn
Ngày dạy : .. Tuần :
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
- Biết khái niệm hệ bất phương trình một ẩn và cách giải hệ này.
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
2. Về kĩ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất pt đã cho về dạng đơn giản hơn.
3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị
+ GV: Chuẩn bị các bảng phụ kết quả mỗi hoạt động.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà, SGK,...
III. Tiến Trình Giờ Dạy
ổn định lớp
kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Nêu bđt Côsi cho 2 số không âm? Chứng minh: .
nội dung bài giảng
HĐ1: Giúp hs biết khái niệm bpt, nghiệm của bpt.
Thịi gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I. Khái niệm bất phương trình một ẩn
1. Bất phương trình 1 ẩn
* Bất pt ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) < g(x) ( f(x) g(x) ) (1)
trong đó f(x), g(x) là những biểu thức của x. Ta gọi f(x) và g(x) lần lượt là VT và VP của bpt (1)
* Số thực x0 sao cho f(x0) < g(x0)
( f(x0) g(x0) ) là mệnh đề đúng đgl một nghiệm của bpt (1)
* Giải bpt là tìm tập nghiệm của nó, khi tập nghiệm rỗng thì ta nói bpt vô nghiệm.
* Chú ý: bpt (1) có thể viết lại dưới dạng sau
g(x) > f(x) (g(x) f(x))
* HĐ1 SGK: Cho VD về bpt một ẩn, chỉ rõ VT, VP của bpt này
Gv nhận xét
* Bpt này còn đgl gì ? Có dạng ntn ?
Giới thiệu kn bpt, nghiệm của bpt.
* HĐ2 SGK: Cho bpt 2x 3
a) Trong các số -2; 2số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bpt trên?
b) Giải bpt đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.
* Hs cho vd
3x < 5x - 1
VT = 3x, VP = 5x - 1
* Gọi là mệnh đề chứa biến. Có dạng f(x) <g(x)
+ Hs ghi nhận kiến thức
a) Hs lần lượt thế các giá trị vào bpt và kl
+ -2 là nghiệm
+ 2 k0 là n0
b) 2x 3 x
HĐ2: Giới thiệu điều kiện của một bpt
Thịi gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
HĐ2: Giới thiệu điều kiện của một bpt
2. Điều kiện của 1 bất phương trình
* Tương tự đối với pt, ta gọi các điều kiện của ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa là điều kiện xác định (hay gọi tắt là điều kiện) của bpt (1).
* VD: Tìm điều kiện của bpt
.
Giải
Đk:
* Nêu kn đk của pt ?
* Đk của bpt tương tự như đk của pt Nêu đk của bpt ?
* Gv cho vd
Chú ý: ta có thể không giải đk
* Hs phát biểu
* Hs nghe hiểu và phát biểu
* Hs tìm lời giải
HĐ3: Giúp HS biết khái niệm hệ bpt 1 ẩn và cách giải
Thịi gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
II. Hệ bất phương trình 1 ẩn
1. Định nghĩa
* Hệ bpt ẩn x gồm một số bpt ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng.
* Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bpt của hệ đgl một nghiệm của hệ bpt đã cho.
* Giải hệ bpt là tìm tập nghiệm của nó.
2. Cách giải
Ta giải từng bpt rồi lấy giao các tập nghiệm.
3. VD: Giải hệ bpt
Giải
* 4 - 2x x 2.
* 2x + 3 x -
Tập nghiệm của (1) là T1 =
Tập nghiệm của (2) là T2 =
T1
T2
T = T1 T2 =
Vậy tập nghiệm của hệ là T =
hay -x2.
* Đk trên đgl hbpt 1 ẩn
* Nêu kn , nghiệm của hệ bpt 1 ẩn ?
* Nêu cách giải hệ bpt này ?
* Gv cho vd
+ Gọi hs lên bảng
+ Gọi hs nx, Gv nx
* Nghe hiểu
* Hs phát biểu như cột nd
* Ta giải từng bpt rồi lấy giao các tập nghiệm
* Ghi vd
+ Hs lên bảng
+ Hs nx, nghe hiểu
4. Củng cố:
- Nêu điều kiện xác định của bất phương trình ? Cách giải hệ bpt ?
- Hai bpt như thế nào là tương đương ?
5. dặn dị :
- Xem lại các nội dung : + tập hợp và các phép tốn về tập hợp
+ hàm số
+ phương trình và hệ phương trình
- Giải lại các bài tập chuẩn bị ơn tập và thi HKI
File đính kèm:
- Tiết chương trình30 ds 10 .doc