Giáo án môn Toán 11 - Tiết 32, 33 - Bài 5: Xác suất của biến cố

A. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:Hiểu khái niệm xác suất của biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất,tính chất của xác suất, công thức nhân xác suất.

2. Về kỹ năng: Sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất, biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó.

3. Về tư duy thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. GV: Đầu tư giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

 2.HS: Ôn bài cũ.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở + vấn đáp.

D. PHÂN PHỐI THỜI GIAN

- Tiết 1: Từ đầu tới phần II

- tiết 2: Phần còn lại

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Tiết 32, 33 - Bài 5: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/11/2007 Ngày giảng: 1/12/2007 Tiết 32 - 33:§5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ. MỤC TIÊU: Về kiến thức:Hiểu khái niệm xác suất của biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất,tính chất của xác suất, công thức nhân xác suất. Về kỹ năng: Sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất, biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó. Về tư duy thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. GV: Đầu tư giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2.HS: Ôn bài cũ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở + vấn đáp. PHÂN PHỐI THỜI GIAN - Tiết 1: Từ đầu tới phần II - tiết 2: Phần còn lại TIÊN TRÌNH BÀI HỌC: HĐ1: kiểm tra bài cũ HĐ2: bài mới HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng HĐ 1: Ôn bài cũ -Cho VD về phép thử. -Cho 1 ví dụ về phép thử? -Trả lời các câu hỏi. -Thế nào là không gian mẫu? -Nhận xét các câu trả lời của bạn. -Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên? -Thế nào là 1 biến cố? -Hãy viết quan hệ giữa biến cố A và không gian mẫu Ω? HĐ2: ĐN cổ điển của xác suất I) ĐN cổ điển của xác suất. 1. ĐN: ĐN: Giả sử A là một biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A , kí hiệu là P(A). P(A) = . *VD1: (SGK trang 65) -Lên bảng làm -Mô tả không gian mẫu? -Giảng khái niệm đồng khả năng xuất hiện. -Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là? -Nếu gọi B là biến cố: “con súc sắc xuất hiện mặt chẵn “ (B = {2, 4, 6} ) thì khả năng xảy ra của B là? -Cho nhận xét. -Nếu gọi số phần tử của B là n(B) và n(Ω) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử và P(B) là xác suất của biến cố B thì P(B) = ? *ĐN: (SGK trang 66) Chia 2 nhóm, Nhóm 1 làm VD2, nhóm 2 làm VD3. 2. Ví dụ: *VD2: (SGK trang 66) *VD3: (SGK trang 67) -Gọi đại diện nhóm trình bày. Tất cả nhận xét. -Làm 2 VD 2 và 3 để từ đó rút ra PP giải. -Từ 2 VD2 và 3 hãy nêu các bước tiến hành của bài toán tinh xác suất của các biến cố? -B1: Mô tả KG mẫu. Kiểm tra tính hữu hạn của Ω, tính đồng khả năng của các kết quả. -B2: Đặt tên cho các biến cố là A, B, . . . -B3: Xác định các tập con A, B, . . .của KG mẫu. Tính n(A), n(B), . . . B4: Tính: , . . . HĐ3: Củng cố (qua VD4) *VD4: (SGK trang 68) Chia 2 nhóm, nhóm 1 giải A, nhóm 2 giải B. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét. GV nhắc lại các bước và hoàn chỉnh bài làm của hs. HĐ3: Củng cố (1 phút) - Đọc trước phần còn lại và học bài cũ

File đính kèm:

  • docTiet 3233Xac suat cua bien co.doc