Giáo án môn Toán 11 - Tiết 69: Đạo hàm của hàm số lượng giác
Giới hạn của
Dùng máy tính, hãy tính:
Nhận xét kết quả thu được.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Tiết 69: Đạo hàm của hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁOTỚI DỰ GIỜ LỚP 11A4TRƯỜNG THPT CẢM NHÂNKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. Nhắc lại công thức biến đổi tổng thành tích ?Trả lời. Với mọi a, b ta cóCâu 2:Nhắc lại giá trị lượng giác của hai cung (góc) phụ nhau?Trả lời:Câu 3. Nhắc lại quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương và quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp?Trả lờiCâu 4. Nêu quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa?Bước 2. Lập tỷ sốBước 3. Tìm Kết luận: Trả lời:Bước 1. TínhTIẾT 69. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC1. Giới hạn của H1. Dùng máy tính, hãy tính:Nhận xét kết quả thu được.Kết quả: Nhận xét: Khi x càng nhỏ (càng gần tới 0) thì giá trị biếu thức càng gần tới 10,998 3340,999 9830,999 999 Ta thừa nhận định lý sau:Ví dụ 1. Tính giới hạn sau:Giải. Ta có:Định lý 2. Hàm số y = sinx có đạo hàm tại mọi x vàChú ý. Nếu y = sinu và u = u(x) thì: Ví dụ 2. Tính đạo hàm của hàm số: y = sin2x + 2sinx – 3Giải. Với Ví dụ 3. Tính đạo hàm của hàm số: y = Giải. Với 2. Đạo hàm của hàm số y = sinxĐịnh lý 3. Hàm số y = cosx có đạo hàm tại mọi và:Chú ý: Nếu y = cosu và u = u(x) thì: Ví dụ 4. Tính đạo hàm của hàm số: Giải. Với 3. Đạo hàm của hàm số y = cosxĐịnh lý 4. Hàm số y = tanx có đạo hàm tại mọi và:Chú ý. Nếu y = tanu và u = u(x) thì: Ví dụ 5. Tính đạo hàm của hàm số: Giải. Với mọi ta có:4. Đạo hàm của hàm số y = tanxĐịnh lý 5. Hàm số y = cotx có đạo hàm tại mọi và:Chú ý. Nếu y = cotu và u = u(x) thì: Ví dụ 6. Tính đạo hàm của hàm số: Giải. Với mọi ta có:5. Đạo hàm của hàm số y = cotxCủng cố. + Nhắc lại các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác đã học trong bàiDặn dò. + Học thuộc bảng đạo hàm Sgk trang 168 và các quy tắc tính đạo hàm.+ Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 6, 7(Sgk trang 168-169)
File đính kèm:
- TIẾT 69- DỰ GIỜ 11A4.ppt