I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm được khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.
Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau.
2. Kỹ năng
Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Vận dụng các định lí vào bài toán cụ thể.
3. Tư duy thái độ
Biết qui lạ về quen, khả năng tưởng tượng hình học.
Phát huy tính độc lập trong học tập.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán học 11 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Trường THPT Ngô Quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BàI 3: đường thẳng và mặt phẳng song song
(Tiết 17 theo phân phối chương trình)
(Lớp 11 A13: Tiết 1)
(Thứ 4, ngày 19/12/07)
Mục tiêu
Kiến thức
Nắm được khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.
Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau.
Kỹ năng
Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Vận dụng các định lí vào bài toán cụ thể.
Tư duy thái độ
Biết qui lạ về quen, khả năng tưởng tượng hình học.
Phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
Sách giáo khoa, sách bài tập, bảng phụ.
Các câu hỏi nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
2. Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
Đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp dạy học
Thuyết trình và đàm thoại gởi mở
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Nhóm nhỏ, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
(Bài học được thực hiện trong 1 tiết)
1. ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra sơ đồ lớp.
2. Bài dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Câu hỏi 1: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng?
Câu hỏi 2: Phát biểu định lí 2 và định lí 3. Vẽ hình?
+Lên bảng trả lời.
+Tất cả học sinh còn lại trả lời vào nháp.
+Nhận xét.
Hoạt động 2: vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Cho đường thẳng d và có các khả năng nào để xảy ra?
HĐ1 (SGK)? Hs thảo luận đưa ra ý kiến.
+ Có các khả năng có thể xảy ra:
d//
d = M
d .
+ Quan sát phòng học, thảo luận nhóm.
+ Trình bày ý kiến.
+ Nhận xét.
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
d và không có điểm chung
d//
d và có điểm chung duy nhất M
d =M
d và có từ hai điểm chung trở lên d
Hoạt động 3: Định lí 1
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Gv: Gọi hs phát biểu định lí 1.
Gv: Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí:
+ d và d’ song song ta có điều gì?
+ Giả sử d= {M} chỉ ra mâu thuẫn?
Gv: Nêu hđ 2 (SGK) củng cố định lí.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện.
+ Chia nhóm, mời đại diện trình bày.
+ Nhận xét và chỉnh sửa.
Hs: + Phát biểu định lí 1.
+Vẽ hình.
+ Theo hướng dẫn của giáo viên thực hiện chứng minh.
+Trình bày chứng minh vào vở nháp.
+Nhận xét và chỉnh sửa hoàn thiện.
Hs:
+ Đọc và thực hiện hđ2.
+ Thảo luận nhóm.
+ Cử đại diện trình bày.
+ Nhận xét.
II. Tính chất
Định lí1. SGK
d
d’ d //
d’ // d
d
Chứng minh: SGK
α
d'”
Hoạt động 4: Định lí 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Gv: Gọi hs phát biểu định lí 2.
- Viết lại dưới dạng kí hiệu toán học.
- Vẽ hình.
- Hướng dẫn qua về cách chứng minh và yêu cầu hs về nhà chứng minh.
+ a , b
+ Giả sử a cắt b chỉ ra mâu thuẫn.
Hs: Phát biểu, nghe, hiểu.
vẽ hình
Ghi nhận kiến thức.
Định lí 2 (SGK.)
a//
a a // b
= b
α
b
Gv: Nêu ví dụ nhằm củng cố định lí 2, áp dụng giải.
- Đề bài cho gì? yêu cầu gì?
- áp dụng định lí 2?
- Xác định thiết diện?
- Kết luận thiết diện là hình gì?
Gọi hs phát biểu hệ quả.
- Vẽ hình.
- Hướng dẫn qua cách chứng minh.
- Về nhà chứng minh hệ quả.
Hs:
+ Đọc ví dụ.
+ Thực hiện vẽ hình.
+ Trình bày lời giải.
+ Chỉnh sửa hoàn thiện.
+ Ghi nhận kiến thức.
- Phát biểu.
- Vẽ hình.
- Viết lại kết qủa bằng kí hiệu toán học.
- Ghi nhận kiến thức.
Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Lấy M thuộc miền trong tam giác ABC. qua M, //AB, // CD. Xác định thiết diện tạo bởi và tứ diện ABCD. Thiết diện đó là hình gì?
Giải: SGK
A
B
C
D
E#
F
G
H
M
Hệ quả:
, phân biệt
= d’
//d
// d
d//d’
d’
d
Hoạt động 5: Định lí 3
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Gọi hs phát biểu.
- Yêu cầu hs vẽ hình và chứng minh?
- Hướng dẫn:
+ Xác định mặt phẳng?
+ Chứng minh là duy nhất?
- Phát biểu định lí.
- Vẽ hình
- Theo hướng dẫn chứng minh.
- Chỉnh sửa và trình bày vào vở ghi.
- Ghi nhận kiến thức.
Định lí 3.
Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.
Chứng minh. SGK
α
b
b’
m
3. Củng cố
nội dung cơ bản đã được học?
Cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng?
4. Dặn dò
Xem lại bài đã học.
Về nhà làm bài tập trang 63 (SGK).
File đính kèm:
- duong thang va mat phang song song thi hsg.doc