Giáo án môn Toán khối 11 - Tiết 87, 88: Ôn tập cuối năm (ôn thi học kì II)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về: Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân; giới hạn; đạo hàm thông qua rèn luyện giải bài tập.

2. Kỹ năng: Nắm vững các kỹ năng: Xác định số hạng tổng quát của dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân; tính các yếu tố của csc, csn thoả điều kiện cho trước; tính thành thạo các loại giới hạn, xét tính liên tục của hàm số tại điểm chỉ ra; tính đạo hàm của hàm số, .

3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học logic có hệ thống.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Giáo viên: Chuẩn bị tốt các dạng bài tập, các câu hỏi gợi ý.

 Học sinh: Chuẩn bị tốt các nội dung trong đề cương ôn tập, làm bài tập trước ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

 Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện

 Kiểm tra bài cũ: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) f(x)= ; b) f(x)= .

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 11 - Tiết 87, 88: Ôn tập cuối năm (ôn thi học kì II), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cụm tiết 87-88 Tiết 87 Ngày soạn: 11/04/09 § ÔN TẬP CUỐI NĂM (ÔN THI HỌC KÌ II) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về: Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân; giới hạn; đạo hàm thông qua rèn luyện giải bài tập. 2. Kỹ năng: Nắm vững các kỹ năng: Xác định số hạng tổng quát của dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân; tính các yếu tố của csc, csn thoả điều kiện cho trước; tính thành thạo các loại giới hạn, xét tính liên tục của hàm số tại điểm chỉ ra; tính đạo hàm của hàm số,. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học logic có hệ thống. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ÿ Giáo viên: Chuẩn bị tốt các dạng bài tập, các câu hỏi gợi ý. Ÿ Học sinh: Chuẩn bị tốt các nội dung trong đề cương ôn tập, làm bài tập trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện  Kiểm tra bài cũ: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) f(x)=; b) f(x)=. Ž Bài mới: þ Hoạt động1. Bài 1: Cho dãy số (un) xác định bởi : u1=5 và un=un-1-2 ; n1. a) Tìm số hạng tổng quát của dãy số ; b) Hãy tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy số. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh hệ thống lại kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. - Trả lời các câu hỏi giáo viên nêu ra. - Các nhân học sinh thực hiện tính toán: + . + Nhận dạng được dãy số đã cho là cấp số cộng. + Dãy số là csc với un=7-2n. - Ghi nhớ các kiến thức cơ bản của dãy số, cấp số. - Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập lại kiến thức về dãy số: + Nhắc lại định nghĩa dãy số. + Định nghĩa cấp số nhân? Cấp số cộng? + Nêu các tính chất của cấp số? + Nêu công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số? + Hãy tìm 5 số hạng đầu của dãy số ? + Nhận dạng dãy số đã cho? Dãy trên là cấp số cộng hay cấp số nhân? Vì sao? + Tìm số hạng tổng quát như thế nào? + Tính tổng 100 số hạng đầu của dãy số trên như thế nào? - Cũng cố kiến thức. þ Hoạt động 2. Bài 2 : Cho dãy số (un) xác định bởi u1=2 và un=3un-1, n2. a) Hãy tìm số hạng tổng quát của dãy số ; b) Hãy tính tổng 10 số hạng đầu tiên của dãy số. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Các nhân học sinh thực hiện tính toán: + un=2.3n-1 ; S10=310-1. - Xung phong lên bảng trình bày bài giải. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Ghi nhớ các công thức. + Dãy số là csc hay csn, tìm số hạng tổng quát? Tương tự, gọi học sinh lên bảng thực hiện bài 2. + Gọi học sinh lên bảng thực hiện các câu còn lại, cho lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài giải. Nhắc nhỡ các lỗi học sinh thường sai trong khi giải toán. þ Hoạt động 3. Bài 3 : Các số x-y ; x+y và 3x-3y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng, đồng thời các số x-2 ; y+2 và 2x+3y theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân. Hãy tìm x và y ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh thảo luận theo nhóm, cùng nhau tìm ra kết quả bài toán: + (un) là csc ta có : , (un) là csn ta có : (k2), vậy ta có x và y là hai nghiệm của hệ pt : - Xung phong lên bảng trình bày bài giải. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Ghi nhớ các công thức. + Nêu tính chất của csc ; csn ? hãy tìm x và y ? + Gọi học sinh lên bảng thực hiện các câu còn lại, cho lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài giải. + Nhắc nhỡ các lỗi học sinh thường sai trong khi giải toán. Bài 4 : Hãy tìm u1 ; un ; d ; q ; Sn chỉ ra: a) Cấp số cộng biết : Tìm u1, d, S346? b) Cấp số nhân biết: Xác định u1, q,u10, S10? - Tương tự, gọi học sinh lên bảng thực hiện bài 4. þ Hoạt động 4. Bài 5: Hãy tính các giới hạn sau: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh hệ thống lại kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. - Trả lời các câu hỏi giáo viên nêu ra. - Các nhân học sinh thực hiện tính toán - Xung phong lên bảng trình bày bài giải. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Ghi nhớ các công thức. - Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập lại kiến thức về giới hạn dãy số: + Nhắc lại các dạng vô định của giới hạn dãy số ? + Nhắc lại các quy tắc, công thức, tính chất về giới hạn dãy số. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện bài 5. cho lớp thực hiện theo, nhận xét và hoàn chỉnh bài giải của bạn.  Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, GV tóm tắt lại nội dung kiến thức cơ bản của dãy số, cấp số, các phương pháp tính giới hạn dãy số.  Hướng dẫn về nhà: Ôn tập phần giới hạn hàm số. Đạo hàm, tiếp tuyến. ‘ Rút kinh nghiệm: Cụm tiết 87-88 Tiết 88 Ngày soạn: 11/04/09 § ÔN TẬP CUỐI NĂM (ÔN THI HỌC KÌ II) III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện  Kiểm tra bài cũ: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) f(x)=; b) f(x)=. Ž Bài mới: þ Hoạt động1. Bài 1: Tính các giới hạn sau: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh hệ thống lại kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. - Trả lời các câu hỏi giáo viên nêu ra. - Các nhân học sinh thực hiện tính toán - Xung phong lên bảng trình bày bài giải. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Ghi nhớ các công thức. - Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập lại kiến thức về giới hạn hàm số: + Nêu các dạng giới hạn đã biết của hàm số và nêu cách thực hiện ? + Nhắc lại các dạng giới hạn đã biết của giới hạn hàm số và phương pháp thực hiện. + Gọi mỗi lượt 4 học sinh lên bảng thực hiện, cho lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài giải. + Cần chú ý các dạng xà-. þ Hoạt động 2. Bài 2 : Tìm đạo hàm của các hàm số sau : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trả lời các câu hỏi giáo viên nêu ra. - Cá nhân học sinh thực hiện tính toán - Xung phong lên bảng trình bày bài giải. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Ghi nhớ các công thức. + Nhắc lại các công thức tính đạo hàm của các hàm số đã biết và các qui tắc tính đạo hàm? + Nhắc lại phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số? + Nêu phương pháp thực hiện? þ Hoạt động 3. Bài 3 : Gọi (C) là đồ thị của hàm số y=x4+2x2-1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) trong mỗi trường hợp sau : a) Biết tung độ của tiếp điểm bằng 2 ; b) Biết tiếp tuyến song song với trục hoành ; c) Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng  ; d) Biết tiếp tuyến đi qua điểm A(0 ;6). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Nhắc lại kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. + Lên bảng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. + Lớp quan sát và hoàn chỉnh bài giải của bạn. + . + Ta cần xác định được: . + a) Biết y0=2 ; b) Biết f’(x0)=0 ; c) f’(x0).=-1 ; d) Biết x0=0 ; y0=6. - Ghi nhớ các công thức. + Nhắc lại phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số? + Nêu phương pháp thực hiện? + Hãy nêu các vấn đề đã cho trong các câu trong bài toán trên ? + Gọi học sinh lên bảng thực hiện.  Củng cố: Nêu các công thức tính đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàm đã biết? Nêu các áp dụng của đạo hàm và vi phân?  Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các kiến thức đã ôn tập, chuẩn bị tốt để kiểm tra mộ tiết đạt kết quả cao. Chúc thi học kì đạt kết quả thật cao. ‘ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docon tap cuoi nam t8790.doc