I. QUI TẮC ĐẾM .
1. Quy tắc cộng: Giả sử công việc có thể tiến hành theo một trong hai phương án A và B. Phương án A có thể thực hiện bởi n cách; phương án B có thể thực hiện bởi m cách. Khi đó, công việc được thực hiện theo n + m cách.
2. Quy tắc nhân: Giả sử công việc bao gồm hai công đoạn A và B. Công đoạn A có thể thực hiện bởi n cách; công đoạn B có thể thực hiện bởi m cách. Khi đó, công việc được thực hiện bởi n.m cách.
3. Giai thöøa:
Ñònh nghóa: 0! =1; n!=1.2.3 n
Tính chaát: n!=n(n-1)!
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 11 - Tổ hợp và xác suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II : TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
A. PHẦN LÝ THUYẾT
I. QUI TẮC ĐẾM .
1. Quy tắc cộng: Giả sử công việc có thể tiến hành theo một trong hai phương án A và B. Phương án A có thể thực hiện bởi n cách; phương án B có thể thực hiện bởi m cách. Khi đó, công việc được thực hiện theo n + m cách.
2. Quy tắc nhân: Giả sử công việc bao gồm hai công đoạn A và B. Công đoạn A có thể thực hiện bởi n cách; công đoạn B có thể thực hiện bởi m cách. Khi đó, công việc được thực hiện bởi n.m cách.
3. Giai thöøa:
Ñònh nghóa: 0! =1; n!=1.2.3n
Tính chaát: n!=n(n-1)!
II. HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
1. Hoán vị:
a. Định nghĩa: Cho tập A có n phần tử. Mỗi sự sắp xếp của n phần tử đó theo một thứ tự định trước là một phép hoán vị các phần tử của tập A.
b. Định lý: Số phép hoán vị của tập hợp có n phần tử , kí hiệu Pn là: Pn = n! = 1.2.3n
2. Chỉnh hợp:
a. Định nghĩa: Cho tập hợp A có n phần tử. Xét số mà . Khi lấy ra k phần tử trong số n phần tử rồi đem sắp xếp k phần tử đó theo một thứ tự định trước, ta được một phép chỉnh hợp chập k của n phần tử.
b. Định lý: Số phép chỉnh hợp chập k của n phần tử, kí hiệu là: .
3. Tổ hợp:
a. Định nghĩa: Cho tập hợp A có n phần tử và số mà . Một tập hợp con của A có k phần tử được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử.
b. Định lý: Số tổ hợp chập k của n phần tử, kí hiệu là:
c. Hai tính chất cơ bản của tổ hợp:
III. KHAI TRIỂN NHỊ THỨC NEWTON
Nhận xét:
Trong khai triển nhị thức Newton có n + 1 số hạng.
Trong một số hạng thì tổng số mũ của a và b bằng n.
Các hệ số của khai triểu nhị thức cách đếu số hạng đầu và cuối thì bằng nhau.
Số hạng tổng quát thứ k + 1 kí hiệu Tk+1 thì:
Chú ý:
là khai triển theo số mũ của a giảm dần.
là khai triển theo số mũ của a tăng dần.
B. PHẦN BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán về quy tắc đếm
Phương pháp giải: Cần phân biệt công việc phải làm được tiến hành theo phương án A hoặc B để chọn quy tắc cộng, hoặc bao gồm công đoạn A và B để chọn quy tắc nhân.
BÀI 1 : Bạn X vào siêu thị để mua một áo sơ mi, thoe cỡ 40 hoặc 41. Cỡ 40 có 3 màu khác nhau, cỡ 41 có 4 màu khác nhau. Hỏi X có bao nhiêu cách chọn?
Giải
Bạn X có hai phương án để chọn:
Phương án A cỡ 40: Có 3 cách chọn (chọn theo 3 màu);
Phương án B cỡ 41: Có 4 cách chọn.
Vậy X có 3 + 4 = 7 cách chọn.
BÀI 2 : Cho tập . Có bao nhiêu số chẵn mà mỗi số gồm ba chữ số khác nhau chọn trong số các phần tử của A?
Giải
Cách 1: Gọi số cần tìm dạng: với c phải chia hết cho 2. Ta có hai phương án chọn số chẵn:
Phương án A: Chọn số chẵn tận cùng bằng 0 (dạng )
Chọn : có 4 cách chọn
Chọn : có 3 cách chọn
Vậy phương án A có: 4.3 = 12 cách chọn
Phương án B: Chọn số chẵn tận cùng khác 0.
Chọn : có 2 cách chọn
Chọn : có 3 cách chọn
Chọn : có 3 cách chọn
Vậy phương án B có: 2.3.3 = 18 cách chọn
Vậy có tất cả: 12 + 18 = 30 số chẵn được lập từ A
Cách 2:
Số có ba chữ số khác nhau lập từ A là:
Chọn : có 4 cách chọn
Chọn : có 4 cách chọn
Chọn : có 3 cách chọn
Vậy có: 4.4.3 = 48 số có 3 chữ số lập từ A (1)
Số lẻ có ba chữ số khác nhau lập từ A là: (c phải là số lẻ)
Chọn : có 2 cách chọn
Chọn : có 3 cách chọn
Chọn : có 3 cách chọn
Vậy có: 2.3.3 = 18 số lẻ có ba chữ số lập từ A. (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: Số chẵn có ba chữ số lập từ A là: 48 – 18 = 30 số
BÀI 3 : Từ tập hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 7 chữ số sao cho chữ số 1 xuất hiện 3 lần, còn các chữ số khác xuất hiện một lần?
Giải
Số có 7 chữ số nên có 7 vị trí
Vậy ta lấy các phần tử của A cho vào các vị trí này sao cho thỏa mãn đề bài
Cho số 2 vào 7 vị trí: ta có 7 cách chọn
Cho số 3 vào các vị trí còn lại: có 6 vị trí chọn
Cho số 4 vào các vị trí còn lại sau khi cho số 2, 3: có 5 vị trí để chọn
Cho số 5 vào các vị trí còn lại sau khi đã cho số 2, 3, 4: có 4 vị trí để chọn
Còn lại 3 số 1 và 3 vị trí còn lại có 1 cách chọn
Vậy có: 7.6.5.4.1 = 840 số
Dạng 2: Thực hiện phép hoán vị
Phương pháp giải:
Sử dụng phép xếp đặt của n phần tử có thứ tự: Pn = n! = 1.2.3n
Thực hiện quy tắc cộng hoặc quy tắc nhân
BÀI 1 Bạn X mời hai bạn nam và ba bạn nữ dự tiệc sinh nhật. Bạn định xếp nam, nữ ngồi riêng trên các chiếc ghế, xếp theo một hàng dài. Hỏi X có bao nhiêu cách xếp đặt?
Giải
Đây là bài toán hoán vị.
Xếp hai bạn nam vào hai ghế kề nhau: có 2! cách xếp.
Xếp ba bạn nữ vào ba ghế kề nhau: có 3! cách xếp.
Xếp theo nhóm nam, nữ: có 2! cách xếp.
Vậy số cách xếp là: 2!.(2!3!) = 24 cách.
BÀI 2. Sắp xếp 5 người vào một băng ghế có 5 chỗ. Hỏi có bao nhiêu cách.
Giải
Mỗi cách đổi chỗ 1 trong 5 người trên băng ghế là 1 hoán vị.
Vậy có P5 = 5! = 120 cách sắp.
Dạng 3: Thực hiện phép chỉnh hợp
Phương pháp giải: Phép xếp đặt có thứ tự của k phần tử trong n phần tử:
BÀI 1: Trong mặt phẳng cho 7 điểm A, B, C, D, E, M, N khác nhau. Có bao nhiêu vectơ nối hai điểm trong các điểm đó?
Giải
Mỗi vectơ là một chỉnh hợp chập 2 của tập hợp gồm 7 điểm.
Số vectơ muốn tìm là số chỉnh hợp chập 2 của 7: (vectơ).
BÀI 2: Từ tập có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau?
Giải:
Gọi số cần tìm là
Có : có 5 cách chọn
là một chỉnh hợp chập 3 của tập A\{a}: có
Vậy có = 300 số
BÀI 3. Một ngày học 3 môn trong số 7 môn học. Hỏi có bao nhiêu cách xếp thời khoá biểu trong một ngày.
Giải
Giả sử có thể chọn tuỳ ý các môn học trong ngày đó. Việc xếp thời khoá biểu trong ngày chính là việc chọn ra 3 môn trong số 7 môn có để ý đến thứ tự và không có lặp. Do đó số cách xếp là:
Dạng 4: Thực hiện phép tổ hợp
Phương pháp giải: Phép xếp đặt không có thứ tự của k phần tử chọn trong n phần tử:
BÀI 1: Cho 7 điểm phân biệt không tồn tại ba điểm thẳng hàng. Từ 7 điểm trên có thể lập được bao nhiêu tam giác?
Giải
Một tam giác gồm 3 đỉnh (không cần thứ tự) chọn trong 7 điểm. Như vậy để tạo một tam giác xem như chọn một tập còn gồm 3 phần tử trong số 7 phần tử.
Số tam giác là số tổ hợp chập 3 của 7: (tam giác)
BÀI 2. Có mấy cách rút 3 quân bài từ bộ bài 52 quân
Giải
Số cách rút bằng số tổ hợp chập 3 từ 52 phần tử
BÀI 3. Có mấy cách phân phối 15 sản phẩm cho 3 người sao cho người thứ nhất có hai sản phẩm, người thứ hai có 3 sản phẩm, người thứ 3 có 10 sản phẩm.
Giải
Dạng 5: Tìm trong phương trình chứa
Phương pháp giải: Dùng các công thức:
BÀI 1: Tìm , nếu có: .
Giải
Điều kiện:
Vậy n = 3.
BÀI 2: Tìm , nếu có:
Giải
Điều kiện: .
Từ (2) và (3) ta có: . Vậy .
Dạng 6: Tìm phần tử đặc biệt trong khai triển của (a + b)n.
Phương pháp giải: Sử dụng công thức khai triển của nhị thức Newton:
(khai triển theo lũy thừa của a tăng, b giảm)
(Chú ý: khai triển theo lũy thừa của a giảm dần, b tăng dần)
BÀI 1: Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển (11 + x)11.
Giải
Cách 1:
Ta có số hạng tổng quát thứ k + 1 trong khai triển trên là:
Để xk = x3 thì k = 3, Þ số hạng chứa x3 là:
Cách 2:
Þ Để xk = x3 thì k = 3 Þ Số hạng chứa x3 là:
BÀI 2: Trong khai triển , (x > 0), hãy tìm số hạng không chứa x.
Giải
Có số hạng tổng quát thứ k + 1 là:
Để số hạng không chứa x thì
Vậy số hạng không chứa x là: (Chú ý: )
BÀI 3: Tìm hệ số của x8 trong khai triển
Giải
Ta có:
Để , k và i là các số nguyên thỏa mãnÞ i = 0; k = 4 và i = 2; k = 3
Vậy hệ số của số hạng chứa x8 là:
BÀI 4: Cho khai triển: , có các hệ số . Tìm hệ số lớn nhất
Giải
Ta có: Þ Hệ số
Có:
Để
Þ với
Lại có:
Từ (1) và (2) Þ hệ số lớn nhất là:
Dạng 7: Tìm tổng có chứa
Phương pháp giải: Từ đề bài, ta liên kết với một nhị thức khai triển và cho x giá trị thích hợp, từ đó suy ra kết quả.
BÀI 1: Tính tổng:
Giải
Ta có:
Chọn x = 1 ta có:
Chọn x = – 1 ta có:
BÀI 2: Tính tổng:
Giải
Ta có:
Lại có:
BÀI 3: Tính tổng:
Giải
Ta có:
Chọn x = –2 được:
File đính kèm:
- Phu dao chuong 2 TO HOPXAC SUATnew2009.doc