Giáo án môn Toán lớp 11 - Bài 5: Các quy tắc tính xác suất

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp HS

- Nắm chắc các khái niệm hợp và giao của 2 biến cố ,biến cố đối.

- Biết được khi nào 2 biến cố xung khắc, 2 biến cố độc lập.

- nhớ quy tắc cộng và nhân , điều kiện để áp dụng

2. Kĩ năng:

Giúp HS biết phân tích 1 biến cố phức tạp thành các biến cố đơn giản hơn và áp dụng các qui tắc xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản.

II. Công cụ :SGK,các viên bi

III. Phương pháp : hs tự khám phá các khái niệm cơ bản,tự tìm được đáp số 1 cách tự nhiên.

IV. Nội dung bài giảng:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 11 - Bài 5: Các quy tắc tính xác suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS Nắm chắc các khái niệm hợp và giao của 2 biến cố ,biến cố đối. Biết được khi nào 2 biến cố xung khắc, 2 biến cố độc lập. nhớ quy tắc cộng và nhân , điều kiện để áp dụng Kĩ năng: Giúp HS biết phân tích 1 biến cố phức tạp thành các biến cố đơn giản hơn và áp dụng các qui tắc xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản. Công cụ :SGK,các viên bi Phương pháp : hs tự khám phá các khái niệm cơ bản,tự tìm được đáp số 1 cách tự nhiên. Nội dung bài giảng: Hoạt động học sinh. Hoạt động gv và nội dung bảng HS: cùng màu X1 hay khác màu X2 Cho 4 viên bi xanh,3 viên bi đỏ,2 viên bi vàng.Phép thử: chọn ngẫu nhiên 2 viên bi.Hãy cho vài biến cố ,không được nói đỏ, xanh, vàng. HS: A cùng màu xanh ..... X1= biến cố cùng màu gồm các biến cố nào A,B,C.Biến cố X1 biểu diễn theo A,B,C Đọc sách : GHI BẢNG: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT 1.Quy tắc cộng xác suất: a. Biến cố hợp: (SGK/78) b.Biến cố xung khắc HS: tính toán trả lời : xung khắc, 1/6,1/12,1/36 Hãy nhận xét các biến cố A,B,C và cho biết xác suất A,B,C theo nhóm Đọc định lí c.Quy tắc cộng xác suất * mở rộng HS: tính P(X1) và P(X2) Hãy cho biết P(X1) d.Biến cố đối cho biết quan hệ X1 và X2 gv tổng kết,phát biểu và chứng minh định lí. Cho học sinh tìm P(X2) tổng kết ví dụ từ đầu tiết . Củng cố bài : cho học sinh tự giải VD3: một chiếc hộp có 9 thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồi nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là 1 số chẵn. HS giải GV: gợi ý -Điều kiện để 2 số tự nhiên nhân nhau là số chẳn? -Khi rút 2 thẻ có thể xảy ra những khả năng nào? Để kq nhận được là số chẵn thì ta phải rút thẻ như thế nào? Ta cần xét 2 biến cố nào? Xét xem 2 biến cố đó có xung khắc với nhau không? Khi đó biến cố “Tích 2 số ghi trên 2 thẻ là 1 số chẵn” được kí hiệu là gì? Dùng quy tắc cộng xác suất để tính xác suất cần tìm. HS: giải trên bảng quan sát 1 số em, chỉnh sửa lời giải trên bảng HS : có thể có 2 cách trả lời --thêm "và" -- số chia hết cho 10 Tiết 2 : 2.Quy tắc nhân: Lấy ngẫu nhiên 1 số tự nhiên từ 1 đến 100 Biến cố A: số chia hết cho 2 Biến cố B:số chia hết cho 5 nêu biến cố cả A và B cùng xảy ra. Hs:phát biểu a.Biến cố giao(SGK) b.Biến cố độc lập(SGK) mở rộng HS: có biến cố A ,B có độc lập không c.Quy tắc nhân xác xuất: nhấn mạnh điều kiện để áp dụng đl HS:P(A.B)=P(A).P(B)= 1/10 từ 1 đến 100 bao nhiêu số chia hết cho 2, 5,10. Cho học sinh tính xác suất biến cố C: số chia hết cho 10. Kiểm tra lại bằng thực tế Hs:Trả lời Củng cố bắng H3(SGK/82) HS: giải Hs tự giải tư kiểm tra bằng SGK Còn thời gian làm VD7: gọi A là biến cố “ động cơ 1 chạy tốt”, B là biến cố “ động cơ 2 chạy tốt”, C là biến cố “ cả 2 dộng cơ đều chạy tốt”. A và B có độc lập với nhau không? Nêu mối quan hệ của A,B,C. từ đó tính xác suất để cả 2 động cơ đều chạy tốt. b. gọi D là biến cố “ cả hai động cơ đều không chạy tốt”. Ta thấy D=.. vàcó độc lập không? Từ đó tính xác suất của D. c. gọi K là biến cố “ít nhất một động cơ chạy tốt”. K có phải là biến cố đối của D hay không? Sau đó tính xác suất của K. các chữ gạch dưới là ghi trên bảng Dặn dò: btvn 34, 35, 36, 37/sgk.

File đính kèm:

  • docbai 5 quy tac tinh xac xuat.doc