A-MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức:
+) Hiểu thế nào la biến ngẫu nhiên rời rạc
+) Hiểu và đọc được nội dung bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
+) Nắm được công thức tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩncủa biến ngẫu nhiên rời rạc.Và hiểu được ý nghĩa của chúng.
2. Về kĩ năng:
+) Biết lập bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc,
+) Tính được kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn.
B-CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1: Thế nào là biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cốđối, biến cố giao,biến cố độc lập.
Câu hỏi 2: Công thức tính xác suất biến cố hợp,biến cố giao và điều kiện áp dụng.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 11 - Bài 6: Biến ngẫu nhiên rời rạc (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/09/2007 Chương 2: B-Xác suất
Ngày giảng:
Bài 6. biến ngẫu nhiên rời rạc( tiết 1)
A-mục đích
1. Về kiến thức:
+) Hiểu thế nào la biến ngẫu nhiên rời rạc
+) Hiểu và đọc được nội dung bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
+) Nắm được công thức tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩncủa biến ngẫu nhiên rời rạc.Và hiểu được ý nghĩa của chúng.
2. Về kĩ năng:
+) Biết lập bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc,
+) Tính được kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn.
B-các bước tiến hành
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1: Thế nào là biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cốđối, biến cố giao,biến cố độc lập.
Câu hỏi 2: Công thức tính xác suất biến cố hợp,biến cố giao và điều kiện áp dụng.
3. Bài mới
1.khái niệm biến cố ngẫu nhiên rời rạc
hoạt động 1
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ví dụ 1: Gieo đồng xu 8 lần liên tiếp. kí hiệu X là số lần suất hiện mặt sấp. Khi đó:
Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra các giá trị mà X có thể nhận
Câu hỏi 2: Trước khi gieo ta có thể đoán trước được kết quả hay không?
* Khi đó ta nói X là một biến cố ngẫu nhiên rời rạc
Câu hỏi 3: ĐN biến ngẫu nhiên rời rạc.
Ví dụ 2: Gọi X là các số điểm có thể mà em An nhận được khi được tra bài kiểm tra là một biến ngẫu nhiên rời rạc.
Không đoán trước được kết quả
Đại lượng X được gọi là một biến ngẫu nhiên rời rạc nếu X nhận giá trị bằng số thuộc một tập hữu hạn nào đó và giá trị ấy là ngẫu nhiên không đoán trước được.
* GV: Chú ý X phải là tập hữu hạn, các giá trị của X nhân được phải là các số( không nhất thiết phải là số nguyên).
2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
* Nội dung ghi bảng:
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên X là bảng mà từ đó cho ta biết các thông tin về X. Cụ thể là:
X
...
P
...
+) Xác xuất để X nhận giá trị là , ....
+)
Hoạt động 2
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Câu hỏi1: Xác suất để xảy ra 3 vụ vi phạm luật giao thông?
Câu hỏi 2: Xác suất để xảy ra nhièu hơn 2 vụ vi phạm ?
Câu hỏi 3: Xác suất để có 1 hoặc 2 vụ vi phạm luật giao thông ?
0.2
0.4
0.5
+) P(X=0)=1/4
+) P(X=1)=1/4+1/4=1/2
+) P(X=2)=1/4
X
0
1
2
p
1/4
1/2
1/4
* Ví dụ 3: X là bién ngẫu nhiên chỉ số vụ vi phạm luật giao thông
X
0
1
2
3
4
5
P
0.1
0.2
0.3
0.2
0.1
0.1
* Ví dụ 4: Gieo hai đồng xu cân đối và đồng chất. Gọi X là số lần xuất hiện mặt ngửa. Khi đó X có là một bién ngẫu nhiên rời rạc hay không?. Nếu có hay lập bảng phân bố xác suất của X.
4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức,
5. Bài tập về nhà:
Ngày soạn: 14/07/2007 Chương 2: B-Xác suất
Ngày giảng:
Bài 6: Biến ngẫu nhiên rời rạc ( tiết 2)
A-mục đích
1. Kiến thức:
+) Nắm được khái niệm kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn,
+) ý nghĩa của các đại lượng đó.
2. Kĩ năng:
+) Tính được các đại lượng đó
B- Các bước tiến hành
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1: ĐN biến ngẫu nhiên rời rạc
Câu hỏi 2: Đọc hiểu bảng phân bố xác suất:
X
-2
-1
2,5
5
P
0.2
0.1
0.3
0.4
3. Bài mới:
3. kì vọng
* Yêu cầu học sinh đọc SGK
+) ĐN: Kì vọng của X, kí hiệu là E(X) , là một số được tính theo công thức:
+) ý nghĩa: E(X) là độ lớn trung bình của X ( còn được gọi là giá trị trung bình của X)
+) Tính kì vọng của X với X là biến ngẫu nhiên được cho bởi bảng ở câu hỏi 2 phần kiểm tra bài cũ
* Yêu cầu học sinh tính kì vọng của X cho bởi ví dụ 2( SGK)
* Nhận xét: E(X) không nhất thiết phải thuộc tập giá trị của X.
4. phương sai và độ lệch chuẩn
* Yêu cầu học sinh đọc SGK
Hoạt động 1
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Câu hỏi 1: Phương sai của biến ngẫu nhiên X là gì? ý nghĩa của phương sai?
Câu hỏi 2: Độ lệch chuẩn là gì?
+) ĐN: Phương sai của biến ngẫu nhiên rời rạc X, kí hiệu là V(X), là một số, được tính theo công thức:
+) ý nghĩa: Chỉ độ phân tán của X xung quanh E(X)
+) ĐN:
* Chú ý:
+) V(X) ,
+) V(X) càng lớn thì X nhận những giá trị ở xa giá trị của E(X), và ngược lại
+)
Hoạt động 2
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1: Tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của X với: X là
X
0
1
2
3
p
0.05
0.3
0.5
0.15
Câu hỏi 2: Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc xác định bởi bảng phân bố sau:
X
1
2
3
4
p
1/4
1/4
1/4
1/4
4. Củng cố : Nhắc lại những kiến thức nổi bật của bài
5. Bài tập về nhà:
File đính kèm:
- Bien ngau nhien roi rac.doc