B. Giải và biện luận phương trình logarit:
I. Nhắc lại về hàm số logarit:
1. Khái niệm: Hàm số logarit có dạng ( a > 0, )
TXĐ: x > 0.
2. Tính chất:
. a > 1: hàm số là hàm số đồng biến
. 0 < a < 1: hàm số là hàm số nghịch biến.
. , , ,
.
.
.
.
.
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 11 - Giải và biện luận phương trình mũ và logarit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT
B. Giải và biện luận phương trình logarit:
I. Nhắc lại về hàm số logarit:
1. Khái niệm: Hàm số logarit có dạng ( a > 0, )
TXĐ: x > 0.
2. Tính chất:
. a > 1: hàm số là hàm số đồng biến
. 0 < a < 1: hàm số là hàm số nghịch biến.
. , , ,
.
.
.
.
.
.
II. Phương trình logarit:
1. Khái niệm: phương trình logarit là phương trình chứa ẩn số dưới dấu logarit.
2. Phương trình logarit đơn giản:
. (a > 0, a 1, b > 0)x = b
. (x > 0, a > 0, a 1)
. Dạng tổng quát:
3. Phương pháp giải:
a. Phương pháp mũ hoá ( chuyển về cùng 1 cơ số):
Ví dụ 1. Giải phương trình:
Giải.
đk: x > 0
Ta biến đổi về cùng cơ số 2:
; ;
(1) x = 1.
Ví dụ 2. (Đề 81) Giải phương trình
(1)
Giải.
Ta có:
Đk:
(1)
nghiệm:
Ví dụ 3. Giải và biện luận phương trình:
+ = , a > 0 (1)
Giải.
Đk: – 3x + 2 > 0, x – 1 > 0, a(x + 2) > 0 x > 2
Ta có: = 1 = =
+ = =
= = =
(1) = x – 2 = – 4 = = 4 +
a > 0 nghiệm: x = .
x > 2 x = .
Bài tập áp dụng:
1) Giải phương trình:
a) . =
b) + = + +
c) . = 1
d) + = 0. (Đề 3)
2) Xác định m để phương trình:
+ = 0
có nghiệm , thoả mãn: + > 1.
Hướng dẫn:
pt =
phương trình có 2 nghiệm , nên , điều kiện (2) – 1 < 0 m <
+ > 1
3) Tìm a để phương trình
= 2 có nghiệm duy nhất. (đề 120)
Hướng dẫn:
pt + (2 – a)x + 1 = 0 (2)
phương trình có nghiệm duy nhất khi (2) có nghiệm duy nhất thoả mãn:
4) Giải và biện luận phương trình: 2lgx – lg(x – 1) = lga theo a (đề 29)
b. Phương pháp biến đổi hoặc đặt ẩn số phụ:
Ví dụ 1. Giải phương trình
= 8
Giải.
Đk:
Lấy logarit cơ số 2 cả 2 vế, ta được:
= . = 3 + 3 . = 3 + 3 (1)
Đặt t = (1) – t – 3 = 0.
phương trình có nghiệm: ;
.
.
Ví dụ 2. Giải phương trình
2. =
Giải.
Đk:
Đặt = y; x = + 1 Ta được hệ phương trình: y. = x.(1)
Xét hàm số: f(z) = z.; f'(z) = + 2 > 0
f(z) đồng biến trên [2; ). Từ (1) x = y .
Đường thẳng y = 2x cắt đường cong y = tại 2 điểm: = 1; = 2.
từ x = 2 là nghiệm.
Ví dụ 3. Giải phương trình
= . – (1)
Giải.
Đk: x>0
áp dụng công thức: =
(1) = . – = – 1.
Đặt t = + 1 = + = 1 (2)
Xét f(t) = + là hàm nghịch biến (2) có nghiệm duy nhất t = 1 x = 2 là nghiệm của (1)
Bài tập áp dụng:
1) Giải phương trình
a) =
b) = 6
c) + = 2
d) + = + +
2) Giải và biện luận theo a
a) . = –
b) ( + 2). =
3) Cho phương trình: (m – 3) – (2m + 1) + m + 2 = 0
tìm m để phương trình có 2 nghiệm thoả mãn 4 < < < 6
c. Đoán nghiệm và chứng minh tính duy nhất:
Ví dụ 1. Giải phương trình: + x = + 4 (1)
Giải.
Đk: , x + 2 > 0 x > 3.
(1) – = 4 – x = 4 – x lg(x – 3) = 4 – x (2)
Nhận xét: x = 4 là nghiệm của (2).
y = lg(x – 3); y' = > 0 là hàm đồng biến
y = 4 – x là nghịch biến
x = 4 là nghiệm duy nhất.
Ví dụ 2. Giải phương trình
= (1)
Giải.
Đk:
(1) = (2)
Đặt: a = 7 + 4; t =
(2) = (3)
Đặt: y = . (3) = + = 1 (4)
y = 1 là nghiệm của (4)
y > 1 VT < VP
y VP
y = 1 là nghiệm duy nhất.
Ví dụ 3. Giải phương trình: = x.
Giải.
Đk: x > – 3
– 3 < x 0: phương trình vô nghiệm.
x > 0: Đặt = t 3+=1 (*)
t = 1 là nghiệm. VT của (*) là hàm nghịch biến t = 1 là nghiệm duy nhất x = 2 là nghiệm duy nhất.
Bái tập áp dụng:
1) Tìm m để phương trình: + lgx = m
a) có nghiệm.
b) có nghiệm thoả mãn: 1 < x < 10.
2) Giải phương trình: =.
File đính kèm:
- Bien luan PT mu va logarit.doc