I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững:
- Hàm số lượng giác, tập xác định, tính chẵn- lẻ , tính tuần hoàn và chu kỳ. Dạng đồ thị
của các hàm số lượng giác.
- Phương trình lượng giác cơ bản.
- Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Phương trình dạng asinx + bcosx = c.
Kỹ năng:
- Biết dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
- Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.
- Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Biết cách giải phương trình dạng asinx + bcosx = c.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: sgk, sách BT, bài giải, phiếu học tập.
HS: ôn tập chương I, làm bài tập.
III. Kiểm tra bài cũ:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 11 - Tiết 18, 19: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 -19
* * * * * *
I. Mục tiêu:
v Kiến thức: Nắm vững:
- Hàm số lượng giác, tập xác định, tính chẵn- lẻ , tính tuần hoàn và chu kỳ. Dạng đồ thị
của các hàm số lượng giác.
- Phương trình lượng giác cơ bản.
- Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Phương trình dạng asinx + bcosx = c.
vKỹ năng:
- Biết dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
- Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.
- Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Biết cách giải phương trình dạng asinx + bcosx = c.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
ú GV: sgk, sách BT, bài giải, phiếu học tập.
ú HS: ôn tập chương I, làm bài tập.
III. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi 3 HS sửa bài tập về nhà:
1a) Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không ? Tại sao ?
b) Hàm số có phải là hàm số
lẻ không ? Tại sao ?
2) Căn cứ vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm
những giá trị của x trên đoạn [-3p/2 ; 2p]
để hàm số đó :
a) Nhận giá trị bằng -1.
b) Nhận giá trị âm.
3) Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số sau:
a)
b)
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
- HS lên bảng :
1a) Có. Vì cos(-3x) = cos3x , "xÎ R.
b) Không. Vì tan( -x + p /5) ¹ - tan ( x + p /5)
chẳng hạn tại x = 0.
2a) x Î {-p/2 ; 3p/2}
b) x Î (-p; 0) È (p; 2p)
3a) 1+cosx £ 2 Û £ 3
y max = 3 Û cosx = 1 Û x = k2p , kÎZ.
b) sin(x - p/6) £ 1 Û £ 1
y max = 1 Û sin(x - p/6) = 1 Û x = 2p/3 + k2p , kÎZ.
-HS khác nhận xét.
IV. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS trả lời trên phiếu học tập :
1/ Định nghĩa, tính chất các hs lượng giác.
2/ Phương pháp giải các ptlg.
- Chia HS làm 4 nhóm giải bài 4:
a) sin(x + 1) = 2/3
b) sin22x = 1/2
c)
d)
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
- Chia HS làm 4 nhóm giải bài 5 :
a) 2cos2x – 3cosx + 1 = 0
b) 25sin2x + 15sin2x + 9cos2x = 25
c) 2sinx + cosx = 1
d) sinx + 1,5 cotx = 0
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
- HS trả lời.
- HS thảo luận.
4a) x = -1 + arcsin2/3 + k2p
x = p -1 + arcsin2/3 + k2p
b)
c)
d)
- HS nhận xét.
- HS thảo luận bài :
a)
b) -16cos2x + 15sin2x = 0
Û 2cosx(15sinx – 8cosx) = 0
c)
d) 2cos2x – 3cosx – 2 = 0
* cosx = 2 :pt vô nghiệm
* cosx = -1/2 x = ± 2p/3 + k2p
- HS khác nhận xét.
V. Củng cố:
Chọn phương án đúng:
*6/ Pt: cosx = sinx có số nghiệm thuộc đoạn [-p; p] là:
a) 2 b) 4 c) 5 d) 6
*7/ Pt: có số nghiệm thuộc khoảng (0; p/2) là:
a) 2 b)3 c) 4 d) 5
*8/ Nghiệm dương nhỏ nhất của pt: sinx + sin2x = cosx + 2cos2x là:
a) p/6 b) 2p/3 c) p/4 d) p/3
*9/ Nghiệm âm lớn nhất của pt: 2tan2x + 5tanx + 3 = 0 l à:
a) - p/3 b) - p/4 c) - p/6 d) - 5p/6
*10/ Pt: 2tanx – 2cotx – 3 = 0 có số nghiệm thuộc khoảng (- p/2; p) là:
a) 1 b) 2 c)3 d) 4
VI. H ướng dẫn học ở nhà:
1/ Ôn kỹ chương I.
2/ Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- ON TAP CHUONG I.doc