A. Mục tiêu :
1.Kiến thức:Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng
2.kĩ năng : Biết nhận ra ,lấy ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình cơ học
3.Thái độ :Giáo dục – hình thành thế giới duy vật biện chứng trong học sinh
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí 8 tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Soạn : 15/01/05 ;Tiết : 20 ; Tuần :20
Mục tiêu :
1.Kiến thức:Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng
2.kĩ năng : Biết nhận ra ,lấy ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình cơ học
3.Thái độ :Giáo dục – hình thành thế giới duy vật biện chứng trong học sinh
Chuẩn bị
1.Giáo viên :
2.học sinh :
C.Hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV
Hoạt động của trò
Hoạt động 1( phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới
Bài cũ :
- Vâït như thế nào gọi là vật có cơ năng ?
-thế năng hấp dẫn là gì ? thế năng đàn hồi là gì ? chúng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
-Động năg là gì , động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ?
-Tổ chức tình huống học tập : GV đặt vấn đề như trong SGK
-Hai em lên bảng trả bài theo nội dung GV yêu cầu , dưới lớp tập trung chú ý và và nhận xét nội của bạn mình trên bảng
- Thu thập nội dung GV đặt vấn đề và tìm cách để giải quyết vấn đề .
Hoạt động 2 ( phút ) Tiến hành làm thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học
- y/c hs quan sát hình 17 . 1 SGK
-GV giới thiệu mục đích thí nghiệm
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
-GV triến hành làm thí nghiệm y/c hs quan sát kết quả thí nghiệm
-y/c hs hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi SGK C1, C2 , C3 , C4
- Mời đại diện của các nhóm trả lời câu hỏi trên cơ sở đó y/c hs nhận xét kết quả thào luận à và ghi vào vở
-GV : Hướng dẫn các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 2 ( Giới thiệu các dụng cụ , cách tiến hành TN )
- Hướng dẫn học vưà làm th1i nghiệm vừa quan sát trao đổi đồng thời hoàn thành C5 ,C6 ,C7 , C8
-Mới các nhóm cữ đại diện lễn trả lời các lệnh C5 ,C6 ,C7 , C8 thống nhất nội dung và ghi vào vở
GV :Nhắc lại kết luận rut ra trong bài
-hs quan sát hình 17 . 1 SGK
- hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
C1 : (1) giảm , (2 ) tăng
C2 : (1) giảm , (2 ) tăng dần
C3 : (1)tăng (2) giảm , (3 ) tăng ,(4) giảm .
C4 : (1)A ,(2) B , (3 ) B ,(4) A
đại diện của các nhóm trả lời câu hỏi trên nhận xét kết quả thào luận à và ghi vào vở
C5:a) vận tốc tăng dần ,
b)Vận tốc giảm dần
C6: a) Con lắc từ A về B : Thế năng chuyển hoá thành động năng
b) Con lắc từ B lênC : Động năng chuyển hoá thành thế năng
C7:ở vị trí A và vị trí C thế năng của con lắc lớn nhất , ở vị trí B động năng của con lắc lớn nhất
C8 :Ở vị trí A và vị trí C động năng nhỏ nhất bằng “0” ở vị trí B thế năng nhỏ nhất
Hoạt động 3 ( phút ) Thông báo định luật bảo toàn cơ năng
GV : Thông báo nội dung như tronbg SGK và yêu cầu học sinh ghi chép đầy đủ
học sinh ghi chép đầy đủ nội dung định luật
-hs trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau
Hoạt động 4 ( phút ) Củng cố kiến thức hướng dẫn học tập ở nhà
-y/c: làm bài tập C9 tại lớp
-Lần lượt nêu từng trường hợp cho hs trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau
- GV nhắc lại kiến thức phần đóng khung trong SGK
-Cho hs đọc mục có thể em chưa biết
- Về nhà làm bài tập trong SBT
C9: b) Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên
b)Thế năng chuynể hoá thành động năng
c) Khi vật đi lên , động năng chuyển hoá thành thế năng . Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyển hoá thành động năng
D.Nội dung ghi bảng
I. Sự chuyển hoá các dạng cơ năng
1. Thí nghiệm 1 : Quả bóng rơi
C1 : (1) giảm , (2 ) tăng
C2 : (1) giảm , (2 ) tăng dần
C3 : (1)tăng (2) giảm , (3 ) tăng ,(4) giảm .
C4 : (1)A ,(2) B , (3 ) B ,(4) A
2. Thí nghiệm 2 : Con lắc dao động
C5:a) vận tốc tăng dần ,
b)Vận tốc giảm dần
C6: a) Con lắc từ A về B : Thế năng chuyển hoá thành động năng
b) Con lắc từ B lênC : Động năng chuyển hoá thành thế năng
C7:ở vị trí A và vị trí C thế năng của con lắc lớn nhất , ở vị trí B động năng của con lắc lớn nhất
C8 :Ở vị trí A và vị trí C động năng nhỏ nhất bằng “0” ở vị trí B thế năng nhỏ nhất
Kết luận :
II.Bảo toàn năng lượng :
Trong quá trình cơ học , động năng và thế năng có thể chuynể hoá lẫn nhau , nhưng cơ năng thí không thay đổi , người ta nói cơ năng được bảo toàn .
III. Vận dụng
C9: b) Thế năng của cánh cung chuynể hoá thành động năng của mũi tên
b)Thế năng chuynể hoá thành động năng
c) Khi vật đi lên , động năng chuyển hoá thành thế năng . Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyển hoá thành động năng
E. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- L8- 20.doc