Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 1: Lực hấp dẫn. định luật vạn vật hấp dẫn

Lý thuyết:

* Mọi vật trong vũ trụ đều hụt nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.

* Định luật vạn vật hấp dẫn: (sgk)

* Biểu thức: (N)

Trong đó: G là hằng số hấp dẫn = 6,67.10-11 m2.N/kg2

 m1, m2 là khối lượng của các chất điểm

 r là khoảng cách giữa hai chất điểm

*lưu ý:

Hệ thức trên được áp dụng cho trường hợp:

_Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng

_Các vật đồng chất và có dạng hình cầu(khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm của hai vật)

* Trọng lực: trọng lực mà TRÁI ĐẤT tác dụng lên vật là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật đó

* Khi vật ở độ cao h so với mặt đất thì:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 1: Lực hấp dẫn. định luật vạn vật hấp dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập lớp 10 BÀI 11.LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN. Lý thuyết: * Mọi vật trong vũ trụ đều hụt nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. * Định luật vạn vật hấp dẫn: (sgk) * Biểu thức: (N) Trong đó: G là hằng số hấp dẫn = 6,67.10-11 m2.N/kg2 m1, m2 là khối lượng của các chất điểm r là khoảng cách giữa hai chất điểm *lưu ý: Hệ thức trên được áp dụng cho trường hợp: _Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng _Các vật đồng chất và có dạng hình cầu(khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm của hai vật) * Trọng lực: trọng lực mà TRÁI ĐẤT tác dụng lên vật là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật đó * Khi vật ở độ cao h so với mặt đất thì: * Khi vật ở trên mặt đất thì: Bài tập: Câu 1.Tính lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng m1 = m2 = 50kg, khoảng cách giữa chúng là 50(m). (Cho G = 6,67.10-11m2.N/kg2 ) Câu 2.Cho vật có khối lượng m, ở độ cao h = 6400 km so với mặt đất .cho khối lượng TRÁI ĐẤT là M = 6.1024 kg, bán kính TRÁI ĐẤT là R = 6400 km. Tính gia tốc rơi tự do của vật. Câu 3.Ở độ cao nào so với mặt đất thì một vật có khối lượng m = 100kg có gia tốc rơi tự do bằng một phần tư gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất. Biết tại mặt đất gia tốc của vật là 10m/s2 , R = 6400km, M = 6.1024kg. Câu 4.cho hai vật có khối lượng m1 = m2 = 5000kg, khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu để lực hấp dẫn giữa chúng là:1,0.10-11(N). Câu 5.Tính trọng lượng của một vật có khối lượng 100kg tại các vị trí sau có gia tốc là : a. b. c. (cho = 10m/s2) Câu 6.So sánh trọng lượng của 1 vật có khối lượng m = 50kg tại 2 vị trí: Vật ở tại mặt đất và vật ở độ cao 1600km so với mặt đất. (Biết , ,) Câu 7.Hai vật ban đầu đặt cách nhau một khoảng r1 thì lực hấp dẫn giữa chúng là F1, khi hai vật đặt cách nhau một khoảng r2 thì lực hấp dẫn giữa chúng là F2 với F2 = 9F1. Hãy so sánh r1 và r2. Bài 11: LỰC ĐÀN HỒI I. Lý thuyết: * Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng và xu hướng là cho lò xo trở về hình dạng và kích thước ban đầu. * Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo: Phương: trùng với trục của lò xo Chiều: ngược với chiều biến dạng Độ lớn: Với Khi lò xo dãn Khi lò xo nén Chú ý: (Hình bên) Khi vật cân bằng: à II. Bài tập Bài 1:Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo, đầu trên gắn cố định thấy lò xo dãn 5cm. Tìm khối lượng của vật biết độ cứng của lò xo là 100N/m, lấy g=10m/s2 Bài 2: Một lò xo có độ dài tự nhiên 10cm, có độ cứng 50N/m. đầu dưới gắn cố định, đầu trên đặt một vật khối lượng 200g. Người ta thấy ló xo bị nén một đoạn . Hãy tính và chiều dài của lò xo lúc này Bài 3: Dùng một lò xo có độ dài tự nhiên treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật có khối lượng m=200g thì lò xo có chiều dài l1=25cm. Khi mắc thêm vào lò xo một vật có khối lương m1=300g thì lò xo có chiều dài l2=31cm. Hãy tính a. Chiều dài tự nhiên của lò xo b. Độ cứng K của lò xo (lấy g=9,8m/s2) Bài 4: Một lò xo có độ dài tự nhiên 36cm, lò xo bị dãn 2cm khi chịu tác dụng bởi một lực F=5N. Nếu treo một khối lượng m =200g vào lò xo nói trên(lò xo treo thẳng đứng, một đầu cố định)thì chiều dài của lò xo sẽ là bao nhiêu?lấy g=10m/s2 Bài 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo=10cm. Khi treo vật có khối lượng 100g thì chiều dài của nó là 15cm. Độ cứng k của lò xo có giá trị bằng bao nhiêu? (lấy g = 10m/s2) Bài 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng của lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài l=18cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Bài 7: Mét lß xo cã ®é dµi tù nhiªn 20 cm. Khi bÞ kÐo, lò xo dµi 24 cm vµ lùc ®µn håi cña nã b»ng 5 N. Hái khi lùc ®µn håi cña lß xo b»ng 10 N, th× chiÒu dµi cña nã b»ng bao nhªu? Bài 8: Mét lß xo cã ®é dµi tù nhiªn 10 cm vµ cã ®é cøng 40 N/m, gi÷ cè ®Þnh mét ®Çu vµ t¸c dông vµo ®Çu kia mét lùc 1,0 N ®Ó nÐn lß xo. Khi Êy, chiÒu dµi cña nã lµ bao nhiªu? Bài 9: Mét lß xo cã chiÒu dµi tù nhiªn 25 cm ®­îc treo th¼ng ®øng. Khi mãc vµo ®Çu tù do cña nã mét vËt cã khèi l­îng 20 g th× lò xo dµi 25,5 cm. Hái nÕu treo mét vËt cã khèi l­ợng 100 g th× lò xo cã chiÒu dµi lµ bao nhiªu ? Bài 10: Mét lß xo cã chiÒu dµi tù nhiªn 20 cm vµ cã ®é cøng 75 N/m. lo xo v­ît qu¸ giíi h¹n ®µn håi cña nã khi bÞ kÐo d·n v­ît qu¸ chiÒu dµi 30 cm. Tính lùc ®µn håi cùc ®¹i cña lß xo Bài 11: Mét lß xo ®­îc gi÷ cè ®Þnh ë mét ®Çu. Khi t¸c dông vµo ®Çu kia cña nã mét lùc kÐo F1 = 1,8 N th× nã cã chiÒu dµi l1 = 17 cm. khi lùc kÐo lµ F2 = 4,2 N th× nã cã chiÒu dµi lµ l2 = 21 cm. Tính đé cøng vµ chiÒu dµi tù nhiªn cña lò xo

File đính kèm:

  • docontap10hocki.doc