Ghi lại nhiệt độ và áp suất ban đầu.
Làm tăng nhiệt độ khí trong bình.
Cho dòng điện qua điện trở R và quạt khuấy đều nước.
Ngắt điện, để nhiệt độ ổn định, nhiệt độ khí tăng t.
16 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 46: Định luật sác - Lơ nhiệt độ tuyệt đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨOTVOVpOTpOVpABCDĐường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? Một lượng khí, nhiệt độ không đổi, thể tích tăng lên từ 2 lít lên 8 lít thì áp suất biến đổi từ 3 atm đến áp suất nào?A. 8atmB. 10atmC. 12atmD. 14atmKIỂM TRA BÀI CŨBài 46: Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đốiSAC-LÔpoTV1 V2 Thí nghiệm đưa đến định luật Sác-lơAB220V6V0051015202530RThI. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆMQuạtKhuấy nướcĐiện trởCung cấp nhiệtNhiệt kếBình kín đựng khíII. THAO TÁC THÍ NGHIỆMThí nghiệm đưa đến định luật Sác-lơAB220V6V0051015202530RThGhi lại nhiệt độ và áp suất ban đầu.Làm tăng nhiệt độ khí trong bình. Cho dòng điện qua điện trở R và quạt khuấy đều nước.Ngắt điện, để nhiệt độ ổn định, nhiệt độ khí tăng t.Giữ mực nước ống trái ở số 0, đo độ chênh mực nước h, từ đó tính ra độ tăng áp suất p.III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMt(0C)h(mm)p(Pa)pt10C20C30C40C367210614236072010601420360360353355Nhiệt độ tăng thêm và áp suất tương ứng như bảng bên.Xét tỉ số p/t với một lượng khí có thể coi không đổi đặt là B:Bằng các thí nghiệm chính xác hơn, phạm vi đo rộng hơn, có thể thừa nhận (1) đúng với mọi biến thiên nhiệt độ t khác nhau.Nhiệt độ ban đầu 230C, pK = 1,01.105Pa (không khí).(1)Nếu cho nhiệt độ biến đổi từ 00C đến t0C thì Vậyt = t – 0 = tĐộ biến thiên áp suấtIII. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMp – p0 = Btp = p – p0p: là áp suất của khí ở nhiệt độ toCpo: là áp suất của khí ở nhiệt độ 0oCIV. ĐỊNH LUẬT CHARLESB/p0 không đổi với mọi chất khí và ở mọi khoảng nhiệt độ:p = p0(1 + t)Đặt:2731pBγ0==Phát biểu định luật: Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: có giá trị bằng nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng Là hệ số tăng áp đẳng tích.độ-1V. KHÍ LÍ TƯỞNG Khí lí tưởng là khí có các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng, chỉ tương tác với nhau khi va chạm. Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng hai định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sác-Lơ.Các khí thực có tính chất gần đúng như là khí lí tưởng.Ở áp suất thấp thì có thể coi khí thực là khí lí tưởngTheo quan điểm cấu trúc vi mô:Theo quan điểm vĩ mô:VI. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐIT = t + 273 và t = T - 2730K tương ứng với -2730CT là nhiệt độ trong nhiệt giai Ken-vint là số đo của cùng nhiệt độ đó ở nhiệt giai Celcius1. Nhiệt giai Ken-vin Là nhiệt giai mà trong đó khoảng cách nhiệt độ 1 Ken-vin (kí hiệu 1K) bằng khoảng cách 1oC.Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin gọi là nhiệt độ tuyệt đốiSo sánh nhiệt giai celcius và nhiệt giai ken-vinVI. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐINgười ta coi nhiệt độ -2730C là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được đó và gọi là không độ tuyệt đối.Từ biểu thức: p = p0(1 + t) ta có: Nếuthì p = 0Áp suất p chất khí ở nhiệt độ này bằng 02. Không độ tuyệt đốiVII. ĐỊNH LUÂT CHARLES TRONG NHIỆT GIAI KEN-VINTa cóhằng số=TpPhát biểu: Khi thể tích không đổi, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.p tỉ lệ thuận với TKp không tỉ lệ thuận với toCVIII. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCHpoTV1 V2 Đường đẳng tích là đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p theo nhiệt độ T của một khối khí xác định khi thể tích không đổi.Trong đồ thị (p,T), đường đẳng tích là đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.V1 ? V2????12p1p2T1=T2=T0VIII. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCHTrong hệ tọa độ (p,t), đường đẳng tích là đường thẳng.pV2V1t0Co-2730Cp01p02p = p0(1 + t) p= p0 + p0 tKhông đi qua gốc tọa độ.Cắt trục p tại điểm p0.Đường kéo dài đi qua điểm có giá trị -273 trên trục t0C.CỦNG CỐ-VẬN DỤNGMột bình có thể tích không đổi được nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa, sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là:C. 3,36kPaA. 3,92kPaB. 4,16kPaD. 2,67kPaNhững đồ thị nào ứng với quá trình đẳng tích?pV0PT0AVT0DBCỦNG CỐ-VẬN DỤNGCpV0
File đính kèm:
- Bài 46.ppt