Giáo án môn Vật lý 10 - Tiết: Tán sắc ánh sáng.

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được sự tán sắc ánh sáng là phân tách một chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc.

- Nêu được công thức tính góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính, và giải thích được sự lệch của tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng kiến thức để giải thích hiện tượng quan sát được trong tự nhiên, đời sống., vận dụng được công thức lăng kính để giải bài toán.

3. Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, ý thức khoa học, yêu thích môn học cho hs.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Các kiến thức và dạng bài tập cơ bản, PP giải các dạng bài tập đó.

2. Học sinh: - Các kiến thức đã học, làm các dạng bài tập ở trong SBT, SGK, STK.

III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định tổ chức:

2. Hoạt động dạy học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Tiết: Tán sắc ánh sáng., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : Tán sắc ánh sáng. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được sự tán sắc ánh sáng là phân tách một chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc. - Nêu được công thức tính góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính, và giải thích được sự lệch của tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính. 2. Kĩ năng: - Sử dụng kiến thức để giải thích hiện tượng quan sát được trong tự nhiên, đời sống..., vận dụng được công thức lăng kính để giải bài toán. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, ý thức khoa học, yêu thích môn học cho hs... II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các kiến thức và dạng bài tập cơ bản, PP giải các dạng bài tập đó. 2. Học sinh: - Các kiến thức đã học, làm các dạng bài tập ở trong SBT, SGK, STK... III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Lí thuyết và Pp giải. + Hs ghi nhớ lại kiến thức và nhắc lại qua các việc trả lời câu hỏi. GV: Nêu tóm tắt kiến thức cơ bản nhất thông qua các câu hỏi hệ thống. HĐ 2: Bài tập. HS nhận đề bài GV giao, tự làm, lên bảng trình bày lời giải. GV ra các dạng bài tập cơ bản . - Yêu cầu hs nêu Pp giải, đại diện lên bảng giải. - GV nhận xét bài giải của hs, bổ sung hoặc thêm kiến thức và cách giải khác. A. Bài tập trắc nghiệm: Cõu 1: Phát biểu nào dưới đây về hiện tương tán sắc ánh sáng là sai? A. là hiện tượng một chùm sáng trắng hẹp được tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C.Thí nghiệm của Niu Tơn về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. D. Nguyên nhân của hiện tương tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Cõu 2: Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu Tơn được giải thích dựa trên A. sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng. B. sự phụ thuộc của góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính và sự phụ thuộc của chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng. C. chiết suất của môi trường thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc. D. sự giao thoa của các tia sáng khi ló ra khỏi lăng kính. Cõu 3: Chiết suất của môi trường có trị số A. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Lớn đối với ánh sáng có bước sóng dài C. Lớn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. D. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. Cõu 4: Một ánh sáng đơn sắc có tần sô f1; khi truyền trong môi trường có chiết suất n1 thì có vận tốc v1, bước sóng . Khi ánh sáng đó truyền trong môi trương có chiết suất n2, thì có vận tốc v2 , bước sóng . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. v2f2=v1f1. B. = . C. v1= v2. D. f1 = f2 Cõu 5: Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm sáng màu đỏ song song hẹp vào vào cạnh của lăng kính có góc chiết quang A= 30 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Góc lệch của tia sáng có giá trị A. 0,50. B. 3,50 C. 1,50 D. 7,50. Câu 6. Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm sáng màu vàng song song hẹp vào vào cạnh của lăng kính có góc chiết quang A= 50 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Góc lệch của tia sáng có giá trị 3,250. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu vàng là A. 1,33. B. 1,65 C. 1,56 D. 1,73. Câu 7: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A =40. Khi góc tới i = 60 thì góc lệch giữa tia tới và tia ló là D. Khi giảm góc tới i thì góc lệch D sẽ: A. tăng. B. Giảm . C. Không đổi. D có thể tăng hoặc giảm HĐ 3: Củng cố và yêu cầu về nhà - Ghi nhớ kiến thức và PP giải các dạng bài tập trên. - Ghi các yêu cầu và dặn dò về nhà. GV: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài, nhấn mạnh PP giải các dạng bài tập nêu trên. - Yêu cầu về nhà làm các dạng bài tập về mạch dao động trong SGK, STK.... IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : Giao thoa ánh sáng. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu hiện tượng giao thao ánh sáng, viết được các công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối, công thức tính khoảng vân. - Biết được TN giao thoa ánh sáng được dùng để xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc. 2. Kĩ năng: - Sử dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong thực tế, vận dụng được CT để giải các dạng bài tập cơ bản nhất của bài. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, ý thức khoa học, yêu thích môn học cho hs, hs có tư duy lô gic... II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các kiến thức và dạng bài tập cơ bản, PP giải các dạng bài tập đó. 2. Học sinh: - Các kiến thức đã học, làm các dạng bài tập ở trong SBT, SGK, STK... III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Lí thuyết và Pp giải. + Hs ghi nhớ lại kiến thức và nhắc lại qua các việc trả lời câu hỏi. GV: Nêu tóm tắt kiến thức cơ bản nhất thông qua các câu hỏi hệ thống. HĐ 2: Bài tập. HS nhận đề bài GV giao, tự làm, lên bảng trình bày lời giải. GV ra các dạng bài tập cơ bản . - Yêu cầu hs nêu Pp giải, đại diện lên bảng giải. - GV nhận xét bài giải của hs, bổ sung hoặc thêm kiến thức và cách giải khác. A. Bài tập trắc nghiệm: 1. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe a = 0,3mm, khoaỷng caựch tửứ maởt phaỹng chửựa hai khe ủeỏn maứn quan saựt D = 2m. Hai khe ủửụùc chieỏu baống aựnh saựng traộng. Khoaỷng caựch tửứ vaõn saựng baọc 1 maứu ủoỷ (ld = 0,76mm) ủeỏn vaõn saựng baọc 1 maứu tớm (lt = 0,40mm) cuứng moọt phớa cuỷa vaõn saựng trung taõm laứ A. 1,8mm. B. 2,4mm. C. 1,5mm. D. 2,7mm. 2. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ a, khoaỷng caựch tửứ maởt phaỹng chửựa hai khe ủeỏn maứn quan saựt laứ D, khoaỷng vaõn laứ i. Bửụực soựng aựnh saựng chieỏu vaứo hai khe laứ A. l = . B. l = . C. l = . D. l = . 3. Cho aựnh saựng ủụn saộc truyeàn tửứ moõi trửụứng trong suoỏt naứy sang moõi trửụứng trong suoỏt khaực thỡ A. taàn soỏ thay ủoồi vaứ vaọn toỏc khoõng ủoồi. B. taàn soỏ thay ủoồi vaứ vaọn toỏc thay ủoồi. C. taàn soỏ khoõng ủoồi vaứ vaọn toỏc thay ủoồi. D. taàn soỏ khoõng ủoồi vaứ vaọn toỏc khoõng ủoồi. 4. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 2mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 2m, aựnh saựng ủụn saộc coự bửụực soựng 0,64mm. Vaõn saựng thửự 3 caựch vaõn saựng trung taõm moọt khoaỷng A. 1,20mm. B. 1,66mm. C. 1,92mm. D. 6,48mm. 5. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 2mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 2m. Vaõn saựng thửự 3 caựch vaõn saựng trung taõm 1,8mm. Bửụực soựng aựnh saựng duứng trong thớ nghieọm laứ A. 0,4mm. B. 0,55mm. C. 0,5mm. D. 0,6mm. 6. Chieỏu moọt chuứm aựnh saựng traộng qua laờng kớnh. Chuứm saựng taựch thaứnh nhieàu chuứm saựng coự maứu saộc khaực nhau. ẹoự laứ hieọn tửụùng A. khuực xaù aựnh saựng. B. nhieóu xaù aựnh saựng. C. giao thoa aựnh saựng. D. taựn saộc aựnh saựng. 7. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 1mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 2m. Neỏu chieỏu ủoàng thụứi hai bửực xaù ủụn saộc coự bửụực soựng l1 = 0,602mm vaứ l2 thỡ thaỏy vaõn saựng baọc 3 cuỷa bửực xaù l2 truứng vụựi vaõn saựng baọc 2 cuỷa bửực xaù l1. Tớnh l2. A. 0,401mm. B. 0,502mm. C. 0,603mm. D. 0,704mm. 8. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 1,5mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 1,5m. Neỏu chieỏu ủoàng thụứi hai bửực xaù ủụn saộc coự bửụực soựng l1 = 0,5mm vaứ l2 = 0,6mm. Xaực ủũnh khoaỷng caựch giửừa hai vaõn saựng baọc 4 ụỷ cuứng phớa vụựi nhau cuỷa hai bửực xaù naứy. A. 0,4mm. B. 4mm. C. 0,5mm. D. 5mm. 9. Giao thoa vụựi hai khe Iaõng coự a = 0,5mm; D = 2m. Nguoàn saựng duứng laứ aựnh saựng traộng coự bửụực soựng tửứ 0,40mm ủeỏn 0,75mm. Tớnh beà roọng cuỷa quang phoồ baọc 3. A. 1,4mm. B. 2,4mm. C. 4,2mm. D. 6,2mm 10. Giao thoa vụựi hai khe Iaõng coự a = 0,5mm; D = 2m. Nguoàn saựng duứng laứ aựnh saựng traộng coự bửụực soựng tửứ 0,40mm ủeỏn 0,75mm. Xaực ủũnh soỏ bửực xaù cho vaõn toỏi (bũ taột) taùi ủieồm M caựch vaõn trung taõm 0,72cm. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 11. Trong giao thoa vụựi aựnh saựng traộng coự bửụực soựng tửứ 0,40mm ủeỏn 0,76mm. Tỡm bửụực soựng cuỷa caực bửực xaù khaực cho vaõn saựng truứng vụựi vaõn saựng baọc 4 cuỷa aựnh saựng maứu ủoỷ coự ld = 0,75mm. A. 0,60mm, 0,50mm vaứ 0,43mm. B. 0,62mm, 0,50mm vaứ 0,45mm. C. 0,60mm, 0,55mm vaứ 0,45mm. D. 0,65mm, 0,55mm vaứ 0,42mm. 12. Hai khe Iaõng caựch nhau 0,8mm vaứ caựch maứn 1,2m. Chieỏu aựnh saựng ủụn saộc coự bửụực soựng l = 0,75mm vaứo hai khe. Haừy cho bieỏt taùi ủieồm M caựch vaõn trung taõm 4,5mm coự vaõn saựng hay vaõn toỏi baọc maỏy? A. Vaõn saựng baọc 4. B. Vaõn toỏi baọc 4. C. Vaõn saựng baọc 5. D. Vaõn toỏi baọc 5. 13. Trong thớ nghieọm giao thoa aựnh saựng cuỷa Iaõng, khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 4mm, khoaỷng caựch tửứ maởt phaỳng hai khe ủeỏn maứn laứ 2m. Khi duứng aựnh saựng traộng coự bửụực soựng 0,40mm ủeỏn 0,75mm ủeồ chieỏu saựng hai khe. Soỏ caực bửực xaù cuứng cho vaõn saựng taùi ủieồm N caựch vaõn trung taõm 1,2mm laứ A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. HĐ 3: Củng cố và yêu cầu về nhà - Ghi nhớ kiến thức và PP giải các dạng bài tập trên. - Ghi các yêu cầu và dặn dò về nhà. GV: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài, nhấn mạnh PP giải các dạng bài tập nêu trên. - Yêu cầu về nhà làm các dạng bài tập về mạch dao động trong SGK, STK.... IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : Bài tập. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiến thức về hiện tượng tán sắc ánh sáng và giao thoa ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Sử dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong thực tế, vận dụng được CT để giải các dạng bài tập cơ bản và nâng cao của bài. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, ý thức khoa học, yêu thích môn học cho hs, hs có tư duy lô gic... II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các kiến thức và dạng bài tập cơ bản, PP giải các dạng bài tập đó. 2. Học sinh: - Các kiến thức đã học, làm các dạng bài tập ở trong SBT, SGK, STK... III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Lí thuyết và Pp giải. + Hs ghi nhớ lại kiến thức và nhắc lại qua các việc trả lời câu hỏi. + Ghi nhớ kiến thức bổ sung. GV: Nêu tóm tắt kiến thức cơ bản nhất thông qua các câu hỏi hệ thống. + GV nhận xét các câu trả lời, bổ sung kiến thức về giao thoa ánh sáng. HĐ 2: Bài tập. HS nhận đề bài GV giao, tự làm, lên bảng trình bày lời giải. GV ra các dạng bài tập cơ bản . - Yêu cầu hs nêu Pp giải, đại diện lên bảng giải. - GV nhận xét bài giải của hs, bổ sung hoặc thêm kiến thức và cách giải khác. A. Bài tập trắc nghiệm: 1. Khoaỷng caựch tửứ vaõn saựng baọc 4 beõn naứy ủeỏn vaõn saựng baọc 5 beõn kia so vụựi vaõn saựng trung taõm laứ A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i. 2. Khoaỷng caựch tửứ vaõn saựng baọc 5 ủeỏn vaõn toỏi baọc 9 ụỷ cuứng phớa vụựi nhau so vụựi vaõn saựng trung taõm laứ A. 14,5i. B. 4,5i. C. 3,5i. D. 5,5i. 3. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 2mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 1m, aựnh saựng ủụn saộc coự bửụực soựng 0,5mm. Khoaỷng caựch giửừa vaõn saựng baọc 3 vaứ vaõn toỏi baọc 5 ụỷ hai beõn so vụựi vaõn saựng trung taõm laứ A. 0,375mm. B. 1,875mm. C. 18,75mm. D. 3,75mm. 4. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 0,5mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 1m, aựnh saựng ủụn saộc coự bửụực soựng 0,5mm. Taùi ủieồm M treõn maứ caựch vaõn saựng trung taõm 3,5mm laứ vaõn saựng hay vaõn toỏi baọc maỏy ? A. Vaõn saựng baọc 3. B. Vaõn saựng baọc 4. C. Vaõn toỏi baọc 3. D. Vaõn toỏi baọc 4. 5. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 1,5mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 3m, ngửụứi ta ủo ủửụùc khoaỷng caựch giửừa vaõn saựng baọc 2 ủeỏn vaõn saựng baọc 5 ụỷ cuứng phớa vụựi nhau so vụựi vaõn saựng trung taõm laứ 3mm. Tỡm bửụực soựng cuỷa aựnh saựng duứng trong thớ nghieọm. A. 0,2mm. B. 0,4mm. C. 0,5mm. D. 0,6mm. 6.. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 1,5mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 3m, ngửụứi ta ủo ủửụùc khoaỷng caựch giửừa vaõn saựng baọc 2 ủeỏn vaõn saựng baọc 5 ụỷ cuứng phớa vụựi nhau so vụựi vaõn saựng trung taõm laứ 3mm. Tỡm soỏ vaõn saựng quan saựt ủửụùc treõn vuứng giao thoa coự beà roọng 11mm. A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. 7. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 1mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 2m. Neỏu chieỏu ủoàng thụứi hai bửực xaù ủụn saộc coự bửụực soựng l1 = 0,6mm vaứ l2 = 0,5mm thỡ treõn maứn coự nhửừng vũ trớ taùi ủoự coự vaõn saựng cuỷa hai bửực xaù truứng nhau goùi laứ vaõn truứng. Tỡm khoaỷng caựch nhoỷ nhaỏt giửừa hai vaõn truứng. A. 0,6mm. B. 6mm. C. 0,8mm. D. 8mm. 8. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 1mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 2m. Neỏu chieỏu ủoàng thụứi hai bửực xaù ủụn saộc coự bửụực soựng l1 = 0,602mm vaứ l2 thỡ thaỏy vaõn saựng baọc 3 cuỷa bửực xaù l2 truứng vụựi vaõn saựng baọc 2 cuỷa bửực xaù l1. Tớnh l2. A. 0,401mm. B. 0,502mm. C. 0,603mm. D. 0,704mm. 9. Trong thớ nghieọm Iaõng veà giao thoa aựnh saựng khoaỷng caựch giửừa hai khe laứ 1,5mm, khoaỷng caựch tửứ hai khe ủeỏn maứn laứ 1,5m. Neỏu chieỏu ủoàng thụứi hai bửực xaù ủụn saộc coự bửụực soựng l1 = 0,5mm vaứ l2 = 0,6mm. Xaực ủũnh khoaỷng caựch giửừa hai vaõn saựng baọc 4 ụỷ cuứng phớa vụựi nhau cuỷa hai bửực xaù naứy. A. 0,4mm. B. 4mm. C. 0,5mm. D. 5mm. HĐ 3: Củng cố và yêu cầu về nhà - Ghi nhớ kiến thức và PP giải các dạng bài tập trên. - Ghi các yêu cầu và dặn dò về nhà. GV: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài, nhấn mạnh PP giải các dạng bài tập nêu trên. - Yêu cầu về nhà làm các dạng bài tập về mạch dao động trong SGK, STK.... IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại. Tia X. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tính chất và bản chất, công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được CT giao thoa ánh sáng để giải các dạng bài tập cơ bản và nâng cao của bài. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, ý thức khoa học, yêu thích môn học cho hs, hs có tư duy lô gic... II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các kiến thức và dạng bài tập cơ bản, PP giải các dạng bài tập đó. 2. Học sinh: - Các kiến thức đã học, làm các dạng bài tập ở trong SBT, SGK, STK... III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Lí thuyết và Pp giải. + Hs đại diện trả lời các câu hỏi GV nêu ra. + Ghi nhớ kiến thức bổ sung. GV: Qua các câu hỏi gợi ý, yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về tia hồng ngoại, tử ngoại, tia X. + GV nhận xét các câu trả lời, bổ sung kiến thức về giao thoa ánh sáng. HĐ 2: Bài tập. HS nhận đề bài GV giao, tự làm, lên bảng trình bày lời giải. GV ra các dạng bài tập cơ bản . - Yêu cầu hs nêu Pp giải, đại diện lên bảng giải. - GV nhận xét bài giải của hs, bổ sung hoặc thêm kiến thức và cách giải khác. A. Bài tập trắc nghiệm: 1. Điều nào sau đây là đung khi nói về quang phổ liên tục? A . Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. B. Quang phổ liên tục do các chất rắn phát ra. C. Quang phổ liên tục do các chất lỏng, khí phát ra. D. A, B, C đều đúng. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ? A. Quang phổ của Mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ. B. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. C. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra. D. A,B,C đều đúng. 3. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. Phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành nhứng thành phần đơn sắc khác nhau. B. nhận biết cường độ sáng của một chùm sáng. C. phân biệt màu sắc của ánh sáng đơn sắc. D. tổng hợp ánh sáng trắng từ các ánh sáng đơn sắc khác nhau. 4. So với tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy thì tia X có đặc tính riêng nào sau đây? A. Tác dụng lên kính ảnh. B. Khả năng đâm xuyên mạnh. C. Gây được hiện tườn quang điện. D. Tác dụng sinh lí. 5. Tia X có thể tạo ra bằng cách A. cho chùm tia electron phóng qua đám khí hay hơi nóng sáng. B. cho chùm tia electron có vận tốc lớn đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. C. nung nóng các vật lên đến nhiệt độ 30000C . D. Làm nóng sáng các chất khí hay hơi có khối lượng riêng lớn. 6 . Vật nào sau đây có thể phát ra tia hồng ngoại? A. Chỉ các chất khí hay hơi nóng sáng. B. Chỉ các chất rắn có nhiệt độ cao. C. Chỉ các chất lỏng ở nhiệt độ thấp. D. Mọi vật và ở nhiệt độ lụựn hụn 0K. 7. Giả sử có một nguồn điểm phát ra bức xạ hồng ngoại đơn sắc, bước sóng =12m. Khoảng vân quan sát được trên màn quan sát i=2,5mm, D = 1m. Tính khoảng cách giữa hai khe Y-âng F1F2. A. 4,8 mm. B. 6mm. C. 0,48 mm. D. 48mm. HĐ 3: Củng cố và yêu cầu về nhà - Ghi nhớ kiến thức và PP giải các dạng bài tập trên. - Ghi các yêu cầu và dặn dò về nhà. GV: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài, nhấn mạnh PP giải các dạng bài tập nêu trên. - Yêu cầu về nhà làm các dạng bài tập về giao thao ánh sáng... trong SGK, STK.... IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : Bài tập. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiến thức cơ bản của chương sóng ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được kiến thức của chương để giải các dạng bài toán cơ bản và nâng cao của chương. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, ý thức khoa học, yêu thích môn học cho hs, hs có tư duy lô gic... II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các kiến thức và dạng bài tập cơ bản, PP giải các dạng bài tập đó. 2. Học sinh: - Các kiến thức đã học, làm các dạng bài tập ở trong SBT, SGK, STK... III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Lí thuyết và Pp giải. + Hs đại diện trả lời các câu hỏi GV nêu ra. + Ghi nhớ kiến thức bổ sung. GV: Qua các câu hỏi gợi ý, yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về tia hồng ngoại, tử ngoại, tia X. + GV nhận xét , bổ sung kiến thức về giao thoa ánh sáng. + Bài toán giao thoa: - Loại bài xác định HĐ 2: Bài tập. HS nhận đề bài GV giao, tự làm, lên bảng trình bày lời giải. GV ra các dạng bài tập cơ bản . - Yêu cầu hs nêu Pp giải, đại diện lên bảng giải. - GV nhận xét bài giải của hs, bổ sung hoặc thêm kiến thức và cách giải khác. A. Bài tập trắc nghiệm: 1. Điều nào sau đây là đung khi nói về quang phổ liên tụ A . Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. B. Quang phổ liên tục do các chất rắn phát ra C. Quang phổ liên tục do các chất lỏng, khí phát ra. D. A, B, C đều đúng. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ A. Quang phổ của Mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ. B. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. C. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra D. A,B,C đều đúng. 3. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. Phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành nhứng thành phần đơn sắc khác nhau. B. nhận biết cường độ sáng của một chùm sáng. C. phân biệt màu sắc của ánh sáng đơn sắc. D. tổng hợp ánh sáng trắng từ các ánh sáng đơn sắc khác nhau. 4. So với tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy thì tia X có đặc tính riêng nào sau đây? A. Tác dụng lên kính ảnh. B. Khả năng đâm xuyên mạnh. C. Gây được hiện tườn quang điện. D. Tác dụng sinh lí. 5. Tia X có thể tạo ra bằng cách A. cho chùm tia electron phóng qua đám khí hay hơi nóng sáng. B. cho chùm tia electron có vận tốc lớn đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. C. nung nóng các vật lên đến nhiệt độ 30000C . D. Làm nóng sáng các chất khí hay hơi có khối lượng riêng lớn. 6 . Vật nào sau đây có thể phát ra tia hồng ngoại? A. Chỉ các chất khí hay hơi nóng sáng. B. Chỉ các chất rắn có nhiệt độ cao. C. Chỉ các chất lỏng ở nhiệt độ thấp. D. Mọi vật và ở bất kì nhiệt độ nào. 7. Giả sử có một nguồn điểm phát ra bức xạ hồng ngoại đơn sắc, bước sóng =12m. Khoảng vân quan sát được trên màn quan sát i=2,5mm, D = 1m. Tính khoảng cách giữa hai khe Y-âng F1F2. A. 4,8 mm. B. 6mm. C. 0,48 mm. D. 48mm. HĐ 3: Củng cố và yêu cầu về nhà - Ghi nhớ kiến thức và PP giải các dạng bài tập trên. - Ghi các yêu cầu và dặn dò về nhà. GV: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài, nhấn mạnh PP giải các dạng bài tập nêu trên. - Yêu cầu về nhà làm các dạng bài tập về giao thao ánh sáng... trong SGK, STK.... IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docphu dao.doc