Thực hành: XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA NƯỚC
VÀ TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kỳ.
Củng cố kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng, về thấu kính.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng sử dụng, lắp ráp, bố trí các linh kiện quang và kĩ năng tìm ảnh của vật cho bởi thấu kính.
Họat động nhóm trong thực hành thí nghiệm.
Phân tích lựa chọn phương án thí nghiệm.
3. Thái độ
Tích cực, hứng thú học tập của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phương pháp thảo luận. Hỏi đáp
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án. Dụng cụ thí nghiệm.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về thấu kính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Thế nào là thấu kính mỏng? Nêu các công thức của thấu kính?
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 11 nâng cao - Tiết 85 - Thực hành: xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 85
Ngày soạn: 07 / 5 / 2012
Thực hành: XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA NƯỚC
VÀ TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kỳ.
Củng cố kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng, về thấu kính.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng sử dụng, lắp ráp, bố trí các linh kiện quang và kĩ năng tìm ảnh của vật cho bởi thấu kính.
Họat động nhóm trong thực hành thí nghiệm.
Phân tích lựa chọn phương án thí nghiệm.
3. Thái độ
Tích cực, hứng thú học tập của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phương pháp thảo luận. Hỏi đáp
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án. Dụng cụ thí nghiệm.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về thấu kính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Thế nào là thấu kính mỏng? Nêu các công thức của thấu kính?
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đề:(1’) Vận dụng kiến thức đã học về thấu kính hôm nay chúng ta sẽ làm bài thực hành “Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì”
b, Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 (16’). Tìm hiểu mục đích và cơ sở lý thuyết.
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
● Gv: Yêu cầu HS tìm hiểu mục 1, 2 sgk:
+ Nêu mục đích của bài thực hành?
+ Xây dựng cơ sở lý thuyết của bài thực hành:
+ Dựa vào hình vẽ 56.1 và 56.2 xây dựng công thức tính chiết suất và công thức tính tiêu cự của thấu kính phân kỳ?
Hs: Tìm hiểu bài. Trả lời các câu hỏi.
1. Mục đích
- Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng, lắp ráp, bố trí các linh kiện quang và kĩ năng tìm ảnh của vật cho bởi thấu kính.
2. Cơ sở lý thuyết
- Xét sự khúc xạ của tia tới SI nằm trong mặt phẳng vuông góc với thành cốc hình tru chậu nước. Ta tính được chiết suất của nước: (hình 56.1)
- Để xác định tieu cự của thấu kính phân kỳ, ta ghép đồng trục nó với thấu kính hội tụ. Sao cho ảnh A1B1 của TKHT nằm sau TKPK. Tiêu cự của TK được xác định: (Hình 56.2)
Hoạt động 3 (17’). Tìm hiểu về phương án TN.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
● Gv: Yêu cầu HS tìm hiểu phương án TN của TN xác định chiết suất của nước và TN xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ.
+ Nêu các dụng cụ TN?
+ Trình bày cách bày trí dụng cụ và phương pháp thực hành?
Hs: Tìm hiểu. Trả lời.
● Gv: Làm mẫu TN yêu cầu HS quan sát các bước tiến hành TN
Hs: Quan sát. Theo dõi.
3. Phương án thí nghiệm
a. Xác định chiết suất của nước:
* Dụng cụ TN: + Cốc thủy tinh hình trụ.
+ Dao, băng dính, nến, diêm.
+ Thước chia độ. Bút chì, giấy trắng.
* Tiến hành TN:
- Dán băng dính sẫm màu lên thành cốc và rạch băng dính một khe hẹp khoảng 2mm. Đổ nước nữa cốc.
- Đặt ngón nến đang cháy và cốc lên tờ giấy. Xoay cốc sao cho chỉ một vết sang trên băng dính đối diện với khe hẹp. Vẽ chu vi của đáy cốc lên tờ giấy.
- Xoay cốc 1 góc 300. Đánh dấu vị trí I, M, S’, I’.
- Lặp lại 2lần các bước TN.
- Bỏ cốc nước và nến ra. Đo từng cặp S’M, I’M.
- Tính và ghi vào bảng số liệu.
- Tính và Δn.
b. Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ
* Dụng cụ thí nghiệm: + Băng quang học.
+ 1TKHT, 1TKPK.
+ 1đèn, 1nguồn điện.
+ Vật AB hình số 1, màn, đế trượt.
*. Tiến hành thí nghiệm:
- Bố trí TN hình 56.4
- Đặt TKPK trước màn và cách nàm một khoảng d = 50cm. Dịch màn ra xa TKPK đến khi thu được ảnh rõ nét.
- Đo và ghi số liệu vào bảng.
- lặp lại 2 lần.
- Tìm và Δf.
4. Củng cố: (4’) Thu dọn dụng cụ. Nhận xét buổi thực hành.
5. Dặn dò:(1’) + BTVN: Tiếp tục làm các bài tập con lại sgk
+ Ôn tập kiến thức về thấu kính? Về hệ thấu kính.
File đính kèm:
- tiet85.doc