Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU:

-Ôn tập về hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.

-Luyện tập thêm về các vận dụng kiến thức và một số trường hợp cụ thể.

II. CHUẨN BỊ:

HS trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong ôn tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Từ ngày đến ngày Tiết 43: Tổng kết chương II : Điện học từ I. Mục tiêu: -Ôn tập về hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. -Luyện tập thêm về các vận dụng kiến thức và một số trường hợp cụ thể. II. Chuẩn bị: HS trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Trình bày và trao đổi k quả đã chuẩn bị: - GV yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của các thành viên trong nhóm - Cho các nhóm thống nhất ý kiến trả lời trong nhóm mình -Gọi đại diện các nhóm đọc phần chuẩn bị của nhóm mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra. -Các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét , thảo luận -GV thống nhất ý kiến, đưa ra nhận xét về sự chuẩn bị bài ở nhà của các nhóm, và chốt lại một số vấn đề cần lưu ý về các kiến thức trọng tâm của chương . Hoạt động 2: Vận dụng: -Cho HS trả lời các câu vận dụng câu 10 và 12, - -Các câu từ 11 và 13 là các bài tập GV hướng dẫn cho HS đọc kĩ bài, tóm tắt bài toán và phân tích hướng giải , sau đó cho HS tự làm vào vở. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: -Ôn toàn bộ kiến thức của chương -Hoàn thành các bài tập vào vở. -Nhóm trưởng kiểm tra -Các nhóm thống nhất ý kiến -Đại diện các nhóm đọc câu trả lời đối với mỗi câu. -Các nhóm theo dõi nhận xét và thống nhất ý kiến -Tự trả lời và phát biểu các câu từ 12 đến 10 - Theo dõi -HS tham gia giải các bài toán bằng cách đọc kĩ bài , tham gia ý kiến phân tích bài toán và trình bày phần bài giải Tiết 43: Tổng kết chương III: Điện từ học I. Tự kiểm tra II. Vận dụng: 4/ Dặn dò: -Xem trước lại các kiến thức đã học và nắm vững các công thức trọng tâm. -Đọc trước bài Chương III: Quang học Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I. Mục tiêu: -Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. -Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. -Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng. -Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. II. Chuẩn bị: HS: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong 1 bình chứa nước sạch 1 ca múc nước 1 miếng gỗ phẳng, mềm để có thể cắm được đinh ghim 3 chiếc đinh ghim GV: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nước 1 miếng gỗ phẳng (hoặc nhựa) để làm màn hứng tia sáng. 1 nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng hẹp(nên dùng bút laze để HS dễ dàng quan sát tia sáng) III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: Em hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng? Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước. Y/c HS đọc nghiên cứu mục 1 ở SGK đ nhận xét Tại sao trong môi trường không khí, nước ánh sáng truyền trẳng? Y/c HS quan sát hình 40.2 hay nêu các khái niệm. Y/c HS quan sát hình 40.2 từ đó bố trí thí nghiệm hình 40.2 - Y/c HS trả lời câu hỏi C1,C2 Y/c HS phát biểu lết luận. GV chuận lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng Y/c HS đọc phần thông báo ở SGK đ trả lời câu hỏi C4 GV hướng dẫn HS làm TN Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại? Y/c một vài HS trả lời câu hỏi C7 , C8 HS trả lời câu hỏi của GV Đọc tình huống đầu bài. HS đọc nghiên cứu mục 1 ở SGK đ nhận xét Vì không khí là môi trường đồng tính. Nước củng là môi trường đồng tính nên ánh sáng truyền thẳng. HS nêu một vài khái niệm. Các nhóm làm TN và trả lời câu C1,C2 HS đọc phần thông báo ở SGK HS trả lời câu hỏi C4 HS làm TN theo nhóm như hướng dẫn của GV Cá nhân HS nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Thí nghiệm 2. Kết luận: (SGK) 3. Một vài khái niệm: 4.Thí nghiệm: 5. Kết luận: (SGK) C3 S N kk I Nước N/ R III. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí vào nước. 1/ Dự đoán: 2/ Thí nghiệm kiểm tra 3/ Kết luận: (SGK) III. Vận dụng: 4/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK Đọc trước bài : Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc