1. Kiến thức:
+ Biết được kính lúp dùng để làm gì?
+ Nêu được đặc điểm của kính lúp
+ Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
+ Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được các vật kích thước nhỏ.
2. Kỹ năng:
+ Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, chính xác
II. Chuẩn bị: Mõi nhóm
+ 3 kính lúp có độ bội giác khác nhau
+Thức nhựa có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm
+ 3 vật nhỏ
III. Tiến trình giờ giảng:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 56: Kính lúp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 56 kính lúp
1. Kiến thức:
+ Biết được kính lúp dùng để làm gì?
+ Nêu được đặc điểm của kính lúp
+ Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
+ Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được các vật kích thước nhỏ.
2. Kỹ năng:
+ Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, chính xác
II. Chuẩn bị: Mõi nhóm
+ 3 kính lúp có độ bội giác khác nhau
+Thức nhựa có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm
+ 3 vật nhỏ
III. Tiến trình giờ giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Nhận xét ảnh của vật qua TKHT trong trường hợp f > d
4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Kính lúp là gì?
1.- Kính lúp là TKHT có f ngắn
- Mỗi kính lúp có một độ bội giác(G)
- Mối quan hệ:
G = 25/f
2. Dùng kính lúp quan sát cùng một vật.
C1,C2
3. Kết luận:
- Kính lúp là TKHT
- Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ
- G cho biết ảnh thu được gấp bao nhiêu lần so với vật
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.
1. Quan sát:
C3, C4
2.Kết luận: SGK
III. Vận dụng:
C5 C6
Ghi nhớ:
SGK - T134
* Hoạt động1: Hứng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của kính lúp.
- Y/C HS đọc SGK mục1 trả lời câu hỏi
- Kính lúp là gì?
- Giải thích số bội giác là gì?
- Mối quan hệ giữa bội giác và tiêu cự như thế nào?
- Phát 3 loại kính lúp cho các nhóm để quan sát cùng 1 vật nhỏ từ đó rút ra KL
- Kính lúp là gì? có tác dụng như thế nào? Số bội giác G cho biết gì?
* Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:
- Yừu cầu HS thực hiện trên dụng cụ ( nếu không có giá quang học Thì HS đặt vật trên mặt bàn, một HS giữ cố định kính lúp ở phía trên, trục chính của thấu kính // với vật sao cho quan sát thấy ảnh của vật, một HS khác đo áng chừng (không cần quá chính xác ) khoảng cách từ vật tới kính lúp.Ghi lại kết quả đo & so sánh với tiêu cự của thấu kính.)
- Từ kết quả trên Y/C HS vẽ ảnh của vật qua TK( Lưu ý vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp, sử dụng tia qua quang tâm và tia // với trục chính để dựng ảnh)
- Y/C một số em trả lời C3, C4 trước lớp.
- Nêu KL?
* Hoạt động3: Củng cố kiến thức & kĩ năng qua bài học
- Y/C HS thgực hiện C5, C6
* Hoạt động cá nhân:
- Đọc tài liệu trả lời các câu hỏi của GV
- Quan sát vật nhỏ bằng kính lúp trả lời C1, C2 SGK
C1: Kính lúp có G càng lớn sẽ có f càng ngắn
C2: G = 25/f =1,5 suy ra
f = 25/1,5 = 16.7 cm
-Rút ra KL & ghi vở
* Hoạt động nhóm quan sát một vật qua kính lúp có tiêu cự đã biết để
- Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp & so sánh khoảng cách này với tiêu cự của thấu kính.
- Vẽ ảnh của vật qua thấu kính
+ Thực hiện C3: Qua kính sẽ có ảnh ảo, to hơn vật
+ Thực hiện câu C4: Muốn có ảnh nhứ C3 phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp ( Cách kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự )
+ Trình bày trước lớp C3, C4
+ Rút ra kết luận
* Hoạt động cá nhân trả thực hiện C5, C6
4.Củng cố: Kính lúp là loại thấu kkính gì? có tiêu cự như thế nào? Dụng để làm gì?
+ Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp thì vật phải ở vị trí nào so với kính?
+ Nêu đặc điểm của ảnh thu được qua kính lúp
+Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì?
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+ Ghi nhớ SGK
+Làm bài tập 50.1 đến 50.6 SBT
Rút kinh nghiệm giảng dạy
File đính kèm:
- 56.doc