Giáo án môn Vật lý lớp 8 tiết 13: Lực đẩy Ác-Si-mét

Bài dạy : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

I. Mục Tiêu

 1. Kiến thức:

 - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét

 - Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy , nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.

 - Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý lớp 8 tiết 13: Lực đẩy Ác-Si-mét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 TiÕt ct : 13 Ngµy so¹n: Bµi dạy : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Môc Tiªu 1. KiÕn thøc: - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét - Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy , nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức. - Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d. 2. KÜ n¨ng : [TH] Mô tả được 2 hiện tượng về lực đấy ác si mét. [TH] Công thức lực đẩy Ac si met trong đó FA là lực đẩy Ac si met (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); V là thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3) [VD] Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d. để giải các bài tập khi biết` giá trị của hai trong ba đại lượng F,V,d tìm giá trị của đại lượng còn lại. 3.Th¸i ®é: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực , chính xác và yêu thích môn học. 4. BVMT : Tàu thủy khi lưu thông thảy ra khí độc hại , phải hạn chế , sử dụng năng lượng sạch. II. ChuÈn bÞ : + GV : chia nhóm hs 1 giá TN 1 Lực kế 2 cốc thủy tinh. 1 vật nặng 1 bình tràn + HS : Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK III. KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Tại sao lại tồn tại Áp suất khí quyển ? HS2 : Cho VD chứng tỏ áp suất khí quyển tác dụng vào mọi vật? HS3 : Có thể dùng công thức tính áp suất chất lỏng để tính áp suất khí quyển không?Vì sao? V. Tiến trình tiết dạy 1. æn ®Þnh lớp 2. Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 15 Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu tác dụng lực của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. GV hd hs làm TN theo câu C1 và phát dụng cụ cho hs. + yc hs làm TN theo nhóm rồi lần lượt trả lời các câu C1 C2 GV Giới thiệu về lực đẩy Ac si met. HS làm TN theo nhóm rồi lần lượt trả lời các câu C1 C2 - Ghi giá trị P1 ; giá trị P→so sánh P1 với P HS trả lới C1 C2 →kết luận I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. - Thí nghiệm : C1 - P1< P chứng tỏ vật nhúng trong nước chịu hai lực tác dụng: Trọng lượng P và lực đẩy FA - FA và P ngược chiều nên : P1 = P - FA < P. C2 Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng từ dưới lên , theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimét. 10 Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ac si mét . GV: Kể cho hs nghe truyền thuyết về Acsimét và nói thật rỏ là Acsimét đã dự đoán độ lớn lực đẩy Acsimét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. GV Tiến hành TN kiểm tra , yc hs quan sát GV yc hs chứng minh rằng TN đã chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Acsimét là đúng(C3) GV GDMT các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia nhờ lực dẩy Acsimét mà tàu nổi được , nhưng động cơ của chúng thảy ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao. GV Vật càng nhúng chìm nhiều→P nước bị vật chiếm chỗ càng lớn→FA của nước càng lớn và FA = P nước mà vật chiếm chỗ. HS: quan sát TN HS mô tả TN thực hiện C3 II. Độ lớn của lực đẩy Ac si mét : 1. Dự đoán: - Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy của nước lên vật càng mạnh. - Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2. Thí nghiệm kiểm tra: - Bước 1: Đo P1 của cốc A và vật - Bước 2 : Nhúng vật vào nước →Nước tràn ra cốc chứa đo trọng lượng P2. - Bước 3 : So sánh P2 và P1: P2 P1 = P2 + FA - Bước 4 : Đổ nước tràn từ cốc chứa vào cốc A . Đo trọng lượng => P1 = P2+P nước tràn ra C3 Khi nhúng vật chìm trong bình tràn , thể tích nước tràn ra bằng thể tích của vật . Vật bị nước tác dụng lực dẩy từ dưới lên (là lực đẩy Acsimét) số chỉ của lực kế là P2 = P1 – FA Khi đổ nước từ B sang A lực kế chỉ P1 , chứng tỏ FA có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét : FA = dV Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3); V thể tích mà vật chiếm chỗ (m3) 10 Ho¹t ®éng 3: Vận dụng GV: hd hs vận dụng các kiến thức vừa thu thập được giải thích các hiện tượng ở câu C4 C5 C6 GV tổ chức cho học sinh thảo luận để thống nhất câu trả lời. GV gợi ý : - Viết biểu thức tính lực đẩy của nước lên tỏi đồng 1. - Lực đẩy của dầu lên thỏi đồng 2. - 2 thỏi đồng có V như nhau . Hãy so sánh dn và dd => so sánh được FA nước và FA dầu. HS:Tổ chức thảo luận theo nhóm ,thực hiện C4 C5 C6 HS viết biểu thức tính lực đẩy của nước lên tỏi đồng 1. HS viết biểu thức Lực đẩy của dầu lên thỏi đồng 2. II.Vận dụng: C4 Gấu nước ngập dưới nước thì Fkéo =Pgầu nước – FA Ở ngoài không khí :Fkéo = P gầu nước →kéo gầu nước ngập trong nước nhẹ hơn kéo gầu nước ngoài không khí. C5 FAn = dVn ; FAt = dVt Mà Vn = Vt nên FAn = FAt . Lực dẩy Acsimét tác dụng lên hai thỏi có độ lớn bằng nhau. C6 Thỏi đồng nhúng chìm trong nước chịu lực đẩy acsimét FAn = dnV - Thỏi đồng nhúng chìm trong dầu chịu lực đẩy acsimét FAd = ddV Có V bằng nhau, dn >dd => FAn > FAd - Thỏi nhúng trong nước có lực đẩy FA lớn hơn. V. Cñng cè : 3’ - GV khái quát nội dung bài dạy - yc hs đọc phần ghi nhớ. - Trả lời bài tập 10.1 ; 10.2 sbt - Giới thiệu nội dung “có thể em chưa biết” VI. H­íng dÉn häc ë nhµ : 2’ - Häc thuộc phần ghi nhớ – thông hiểu công thức FA = dV - Đọc trước bài thực hành tr 40 sgk. - kẻ sẳn mẫu báo cáo thực hành, giờ sau thực hành. -Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

File đính kèm:

  • docGA LI 8 TIET 13.doc
Giáo án liên quan