A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức:
- Nắm vững được các kiến thức về an toàn điện.
II. Kỹ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ và thiết vị an toàn điện.
III.Thái độ:
Nghiêm túc.
B. TRỌNG TÂM:
Tác hại của dòng điện đối với cơ thể.
Nguyên nhân của các tai nạn điện
C. CHUẨN BỊ:
+ Đối với Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu
+ Đối với học sinh: Xem lại khái niệm ngược chiều
43 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Khối 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình cả năm (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1,2,3 Mở đầu: Giới thiệu nghề điện dân dụng.
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:.............
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Nắm được vai tro của điện năng với sản xuất vào đời sống.
- Hiểu được lợi ích và tính ưu việt của điện năng.
- Nắm được môi trường hoạt động của nghề điện và yêu cầu đối với nghề điện.
II. Kỹ năng :
Tư duy, tư thế.
III. Thái độ:
Nghiêm túc.
B. Trọng tâm:
Nắm đựoc vai trò của điện năng với đời sống và sản xuất.
C. Chuẩn bị:
+ Đối với Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu
+ Đối với học sinh: Tìm hiểu một số nhà máy điện trong nước.
D. Các hoạt động dạy và học
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
1. Vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất.
- điện năng là nguồn động lực chủ yếu với sản xuất và đời sống vì:
+ Điện năng dễ hoá thành các dạng năng lượng khác.
+ Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và dế truyền tải đi xa trong sinh hoạt hàng ngày điện năng có vai trò giúp các thiết bị nghe nhìn ví dụ: Ti vi tủ lạnh, nồi máy giặt ....hoạt động được.
- Điện khí hoá góp phần giải phóng sức lao động của con người. Thúc đẩy khoa học phát triển mạnh hơn.
2. Quá trình sản xuất điện năng:
- Dùng máy phát điện được xây dựng trong các nhà máy điện chuyển hoá thành các dạng năng lượng như nhiệt, thuỷ quang năng.
- Nhà máy nhiệt điện dùng than dầu khí đốt nóng lò hơi chuyển thành nước tiếp tục là quy tuabin: Cơ năng chuyển thành điện năng ( như Nhà máy Điện Uông Bí, Phả Lại)
Kiểm tra sỹ số:
Điện năng có thể biến đổi thành những dạng năng lượng gì?
Kể tên một số nhà máy điện?
Sĩ số:
Lớp :
Cơ năng, nhiệt năng, hoá năng, quang năng.
Phả lại, Uông Bí, Thác Bà.......
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
- Dùng năng lương nước làm quay Tuabin chuyển thành điện năng ( nhà máy điện Hoà Bình, Thác Bà...)
- Hiện nay nhiệt điện chiếm 20% tổng năng lượng thế giới.
- Còn lại là các dạng năng lượng khác như năng lượng gió, năng lượng nguyên tử...
- Điện năng qua từng giai đoạn, biến thế , dây dẫn..... sau đó phân phối đến từng cơ sở tiêu thụ.
3. Các nghề trong ngành điện:
Gồm các nhóm nghề chính sau:
- Sản xuất, truyền tải và phân phối điện là lĩnh vực hoạt động thuộc tổng công ty Điện lực Việt Nam và các cơ sở điện địa phương đảm bảo xây lắp, vận hành truyền tải đến từng địa phương.
- Chế tạo vật tư thiết bị điện thuộc các doanh nghiệp đảm bảo sản xuất, cấu tạo các Nhà máy điện.
- Đo lường, điều khiển tự động hoá sản xuất dây truyền tự động nâng cao chất lượng sản phẩm.
4. Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng(SGK).
5. Đối tượng của nghề điện dân dụng ( Như SGK)
6. Mục đích lao động của nghề điện dân dụng
- Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
- Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
- Bảo dưỡng vận hành sửa chữa khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện.
7. Công cụ lao động ( Như SGK)
8. Môi trường hoạt động của nghề điện dân dụng.
- Ngoài trời, trên cao, lưu động gồm các khu vức có điện.
- Trong nhà: công tác bảo dướng sửa chữa và điều chỉnh các thiết bị sản xuất chế tạo các thiết bị điện.
9. Yêu cầu đối với nghề điện dân dụng.
+ Tri thức, kỹ năng, sức khoẻ, an toàn lao động.
10. Triển vọng của nghề điện ( SGK)
Có những ngành nghề nào.....?
Mục đích của nghề điện dân dụng
Sản xuất, truyền tải phân phối điện, đo lương chế tạo điều khiển.
Lắp đặt bảo dưỡng, vận hành.
IV. Củng cố:
Khác sâu vai trò của điện năng và quá trình sản xuất điện năng.
V. HD về nhà.Tìm hiểu các dụng cụ, thiết bị tiêu thụ điện.
Chương i: an toàn điện
Tiết 4, 5, 6: an toàn điện
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:...............
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Nắm vững được các kiến thức về an toàn điện.
II. Kỹ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ và thiết vị an toàn điện.
III.Thái độ:
Nghiêm túc.
B. Trọng tâm:
Tác hại của dòng điện đối với cơ thể.
Nguyên nhân của các tai nạn điện
C. Chuẩn bị:
+ Đối với Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu
+ Đối với học sinh: Xem lại khái niệm ngược chiều
D. Các hoạt động dạy và học :
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
SS
SS
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
I.Tác hại của dòng điện với cơ thể người và điện áp an toàn..
1. Điện giật tác động đến con người như thế nào?
+ Tác động đến hệ thần kinh và cơ bắp.
+ Tác động tới hệ thần kinh trung ương gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn.
+ Người bị điện giật nhẹ: Thở hổn hển, tim đập nhanh
+ Người bị điện giật nặng: tim phổi ngừng hoạt động.
Nạn nhân có thể được cứu sống kịp thời hô hấp nhân tạo và cấp cứu cần thiết.
2. Tác hại của dòng điện ( SGK 9).
3. Mức độ nguy hiểu của tia nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố sau:
a. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể mức độ nguy hiểm phụ thuộc của dòng điện xoay chiều hay một chiều.
b. Đường đi của dòng điện qua cơ thể.
- Nguy hiểu nhất là qua các cơ quan chức
3/
5/
37/
10/
Kiểm tra sỹ số:
Vai trò của điện năng với đời sống và sản xuất
Dòng điện gây nguy hiểm với con người như thế nào?
Mức độ nguy hiểu của tia nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố?
Sĩ số:
Lớp 11A4
4 vai trò ( nêu từng vai trò......)
Cơ năng, nhiệt năng, hoá năng, quang năng.
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
năng: Não, tim, phổi.
- Chạm vào 2 dây: dòng điện từ tay qua tay.
Chạm vào 1 dây: dòng điện từ tay xuống chân.
c. Thời gian qua cơ thể.
Thời gian càng dạy càng dẽ bị phá huỷ da.... dẫn đến rỗi loạn thần kinh càng phát triển.
4. Điện áp an toàn ( SGK- 10):
-Điện áp an toàn là điện qpa không gây nguy hiểm đến cơ thể người
U < 40V
II. Nguyên nhân của tai nạn điện.
1. Chạm vào vật mang điện.
2. Tai nạn do phân điện (ND – SGK - 11)
3. Do điện áp bức.
III. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt.
1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện.
a. Cách điện tốt giữa các phân tử mang điện như tường, trần nhà, vỏ máy.
b. Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểu như cầu dao, cầu trì trong nhà không dùng dây trần.
c. Đảm bảo an toàn cho người khi gần đường dây cao áp. ((ND – SGK)
2. Sử dung các dụng cụ và thiết bị điện.
- Sử dụng các vật lót cách điện.
- Dùng kìm, tua vít.....
- Bút thử điện.
3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ.( SGK – 10)
a. Nối đất bảo vệ.
b. Nối trung tính bảo vệ.
Mức độ nguy hiểm càng cao khi nào?
Nêu những nguyên nhân của tai nạn điện?
Nêu những biện pháp an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt.
Cho ví dụ?
IV. Củng cố:
Nêu mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
V. HD về nhà.
Nêu một số biện pháp an toàn điện trong sinh hoạt gia đình
--------------------------------------------------
Tiết 7,8,9: Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:...............
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Hiểu rõ công việc cần làm khi cứu người bị điện giật
II. Kỹ năng
-áp dụng vào thực tế.
III. Thái độ:
Nghiêm túc.
B. Trọng tâm:
Nắm được phương pháp cứu người bị điện giật
C. Chuẩn bị:
+ Đối với Giáo viên: Chuẩn bị tranh một số tình huống bị điện giật
+ Đối với học sinh: Tìm hiểu thực tế
D. Các hoạt động dạy và học
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện.
I. Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện.
1. Đối với điện cao áp.
- Thông báo kịp thời với chạm điện hoặc chi nhanh điện để cắt điện sau đó mới được tới gần nạn nhân.
2. Đối với điện hạ áp.
a. Nạn nhân đước dưới đất tay chạm vào vật nang điện ( Tủ lạnh, máy giặt...) ( SGK – Tr 15)
b. Người bị nạn ở trên cao để chữa điện: nhanh chóng ngắt điện nhưng trớc đó phải có người đón để tránh rơi xuống đất.
c. Dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân.
Đứng trên ván gỗ khô, gập khô gạt dòng điện ra khỏi người nạn nhân.
Đứng cách điện và kéo nạn nhân ra ngoài chỗ dây điện.
3/
5/
Kiểm tra sỹ số:
Nêu cấu tạo của bút thử điện
Nêu một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện.
Sĩ số:
Lớp:
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
II Sơ cứu nạn nhân:
1. Nạn nhân vẫn tỉnh.
Cần theo dõi vì nạn nhân có thể bị sốc hoặc bị loạn nhịp tim.
2. Nạn nhân bị ngất:
a. Làm thông đường thở ( SGK – Tr16)
b. Hô hấp nhân tạo.
Phương pháp 1: Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiệp sang một bên.
Cậy miệng kéo lưỡi hở họng.
Người cứu đặt hai tay vào hai mạng sườn ( Ngón tay cái trên lưng hướng về xương sống)
+ Động tác 1: Đẩy hơi ra nhô toàn thân về phía trước ấn lưng nạn nhân.
+ Động tác 2: Hút khí vào nới nay ngả người về phía sau vfà hơi nhấc lưng lên để lồng ngực giãn rộng phổi hở ra hút không khí vào.
Phương pháp 2: Đặt nạn nhân nằm ngữa. kê lưong cho ngực ưỡn lên. một ngườilấy tau kéo lưỡi để hở họng. Một người quỳ phái đầu để nắm hai tay nạn nhân và ép nhẹ lên lồng ngực lặp lại một dến hai lần/ một phút.
Nhược điểm: hiệu quả thấp, tốn sức.
Phương pháp 3: Thổi vào mồm, vào mũi nạn nhân.
Xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
Cách sơ cứu nạn nhân?
Làm như thế nào?
Làm như thế nào?
IV. Củng cố:
Nêu lại các phương pháp cứu người tai nạn điện.
V. HD về nhà.
áp dụng phương pháp vào thực tế.
--------------------------------------------
Tiết 10,11,12: Thực hành cấp cứu người bị tai nạn điện
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:...............
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Giải thoát nạn nhân khỏi dòng điện trong một số tình huống điển hình.
II. Kỹ năng
Sơ cứu người bị tai nạn điện, quan sát.
III. Thái độ:
Nghiêm túc.
B. Trọng tâm:
Củng cố nắm vững phương pháp cứu người bị điện giật
C. Chuẩn bị:
+Đối với Giáo viên: Chuẩn bị tranh một số tình huống bị điện giật, các phương pháp hô hấp nhân tạo.
+ Đối với học sinh: Sào, ván, vải khô.
D. Các hoạt động dạy và học :
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
SS
SS
SS
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Thực hành cứu người bị tai nạn điện.
I. Giải thoát nạn nhân khỏi đường điện.
1. Đối với điện cao áp.
2. Đối với điện hạ áp.
Tình huống 1
Tình huống 2
Tình huống 3
II. Tiến hành sơ cứu nạn nhân.
1. Làm thông đường thở.
2. Hô hấp nhân tạo.
a. Phương pháp 1: áp dụng chỉ có một người cứu.
b. Phương pháp 2: Dùng tay
c. Phương pháp 3: Hà hơi thổi ngạt.
Tổng kết thực hành
3/
7/
40/
20/
20/
35’
5’
Kiểm tra sỹ số: 11/7
Phương pháp cứu người bị tai nạn điện.
Giáo viên nêu một số tình huống cụ thể.
Sĩ số: 51/51 lớp 11A4
IV. Củng cố:
-Nêu lại các phương pháp cứu người tai nạn điện.
-Nhận xét giờ thực hành
V. Bài tập về nhà.
-áp dụng phương pháp vào thực tế.
Chương iii: mạng điện sinh hoạt
Tiết 13,14,15: Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt.
Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:...............
a. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của mạng điện sinh hoạt.
II. Kỹ năng:
-Biết cách mô tả mạng điện sinh hoạt.
III. Thái độ: Chuyên cần.
B. Trọng tâm:
Biết các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt.
C. Chuẩn bị:
+ Đối với Giáo viên: Nghiên cứu mạng điện sinh hoạt
+ Đối với học sinh: Xem lại các dụng cụ và thiết bị đo lường, điều khiển.
D. Các hoạt động dạy và học
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt.
Khái niệm của mạng điện gồm:
+Đường dây, trạm biến thế, trạm phân phối đóng cắt.
+ Vai trò: Truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.
1. Phân loại:
a. Theo hiệu điện thế:
- Cao thế: U > 1000V
- Hạ thế: U < 1000V
b. Theo nhiệm vụ:
- Mạng điện địa phương.
- Mạng điện khu vực.
2. Điện áp trong mang cao thế > 34kv mạng điện khu vực
Cao thế < 35 kw – mạng điện địa phương hạ thế < 1000V – Mạng điện sinh hoạt. ( sản xuất)
II. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
Là loại mạng đinẹ tiêu thu có hiệu điện thế thấp lấy từ mạng phân phối để cung cấp cho các thiết bị và đồ dùng điện.
- Mạng điện sinh hoạt có thị số điện áp định mức là 127V – 220V
Chia thành 2 phần:
Mạng điện chính: Giữ vai trò là mạch điện cung cấp gồm dây lửa và dây trung hoà.
Mạch nhánh: Được mắc song song để có thể điều khiển độc lập.
Rẽ từ dây chính đến dụng cụ đồ dùng điện.
Ngoài ra còn có công tắc cầu trì.
3/
5/
Kiểm tra sỹ số:
Khi lắp đặt mạng điện thường bị tai nạn do.....
Phần loại?
Nêu những đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
Sĩ số:
lớp
Vật liệu trong mạng điện sinh hoạt.
I. Dây cáp và dây dẫn điện.
1. Dây dẫn điện:
a. Cấu tạo: gồm 2 bộ phận:
- Vỏ làm bằng nhựa
- Lõi làm bằng kim loại: Cu, Al
b. Phân loại:
Dây trần ( SGK – Tr 37)
Dây bọc
2. Dây cáp điện:
a. Cấu tạo: gồm có 7 lớp.
Lõi bằng Cu
Giấy cách điện
Giấy tẩm dần
Băng trì bảo vệ.
Giấy tẩm nhựa đường.
Băng kim loại cuộn bảo vệ.
Lớp sơn tẩm nhựa đường bảo vệ.
b. Phân loại:
Cáp điện lực ( SGK – Tr 38)
c. Đặc diểm của một số loại cáp điện:
+ Cáp trần.
+ Cáp sợi.
+ Cáp nhiều sợi.
+Lõi đồng hoặc Al
+ Ru băng phân cách
+ Cách điện PR.
+ Vở lưới
+ Vỏ kín PVC
+ Vỏ 2 lá théo
+ vỏ PVC đen.
III: Vật liệu cách điện.
Dùng để cách li các phần dòng điện với nhau và giữa phần dây điện với phần môi trường.
Yêu cầu: độ bền cao, chịu nhiệt tốt chống ẩm tốt; độ bền cơ học cao.
- Một số vật liệu cách điện hay dùng: Sứ, gỗ, cao su.
- Chất cách điện tổng hợp.
3/
5/
38/
Phân loại?
Nêu cấu tạo của dây cáp điện?
Phân loại dây cáp điện
Nêu các Vật liệu cách điện.
IV. Củng cố:
Khắc sâu cấu tạo và phân loại dây cáp điện.
V. HD về nhà.Sưu tầm các loại dây cáp điện.
Tiết 16,17,18: Thực hành mắc nối tiếp và
mắc phân nhanh dây dẫn
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:...............
a. Mục tiêu:
I. Kiến thức: NắmVững các yêu cầu của mối nối và các phương pháp nối. Biết cách mắc nối tiếp và phân nhánh.
II. Kỹ năng: Vận dụng.
III. Thái độ: Nghiêm túc.
B. Trọng tâm: Biết cách nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện.
C. Chuẩn bị:
+ Đối với Giáo viên: dây dẫn, dao cạo, kìm, giấy
+ Đối với học sinh: Xem lại lý thuyết.
D. Các hoạt động dạy và học
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
SS
SS
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
Thực hành mắc nối tiếp và phân nhánh dây dẫn.
I. Yêu cầu đối với mối nối.
- Dây điện tốt.
- Có độ bền cao.
- An toàn khi sử dụng.
- Đảm bảo về mặt mỹ thuật.
- Các loại mối nối ( SGK – Tr 39)
1. Tác dụng của việc nối dây dẫn điện. ( SGK – Tr 40)
2. Các phương pháp nối dây dẫn.
a. Mối nối hàn.
b. Mối nối xoắn.
c. Mối nối bằng vít
Hướng dẫn thường xuyên: Nối 1 sợi.
a. Nối nối tiếp ( SGK – Tr 40)
b. Nối phân nhánh( SGK – Tr 41)
2. Nối nhiều sợi:
a. Nối nối tiếp ( SGK – Tr 41)
b. Nối phân nhánh.
Bước1: Gọt vỏ làm sạch lõi dài 4cm
Dây nhánh dài từ 10 – 12cm.
Bước 2: tách đầu dây thành 2 phần cuốn sang hai bên của dây chính theo 2 chiều ngược nhau.
Bước 3: Kiểm tra sản phẩm.
c. Hướng dẫn kết thúc.
Kiểm tra lại các sản phẩn đã làm.
3/
5/
38/
Kiểm tra sĩ số:
Cấu tạo dây dẫn và dây cáp điện?
Nêu các yêu cầu của mối nối ?
Nêu các tác dụng của việc nối dây dẫn ?
Nêu các phương pháp nối dây dẫn điện ?
HDHS tiến hành nối dây dẫn
+Nối thẳng hai dây dẫn
-Dây một sợi :
-Dây nhiều sợi :
+Nối phân nhánh hai dây dẫn
-Dây một sợi :
-Dây nhiều sợi :
Sĩ số:
lớp
IV. Củng cố:
Nêu lại các bước nối phân nhanh và nối nối trực tiếp.
V. HD về nhà:Tiến hành nối lại các dây dẫn
Tiết 19,20,21: Thực hành Nối dây dẫn điện ở hợp nối dây.
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:...............
a. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- NắmVững các phương pháp nối dây ở hợp nối dây.
II. Kỹ năng: Vận dụng.
III. Thái độ: Cẩn thận tỷ mỉ.
B. Trọng tâm: Biết cách nối dây ở hợp nối dây.
C. Chuẩn bị:
+Đối với Giáo viên: dây lõi đơn, 300mm x 2 sợi, dao cạo kìm, giấy
+Đối với học sinh: Chuẩn bị dụng cụ.
D. Các hoạt động dạy và học
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
A. Hướng dẫn ban đầu.
Thực hành nối dây dẫn ở hợp nối dây.
1.Nối dây dẫn ở hợp nối dây.
a. Bóc vỏ cách điện.
b. Làm sạch lõi: Dùng giấy ráp.
c. Làm đầu nối.
- Làm khuyên kín.
- Làm khuyên hở.
- Làm dây nối thẳng.
- Nối bằng Vít.
- Nối bằng hợp nối dây.
2. Kiểm tra và đánh giá sản phẩm.
a. Hàn và cách điện mối nối.
Hàn mối nối.
+ Tác dụng làm tăng sức bền cơ học dây dẫn tốt không bị rỉ.
Các bước tiến hành.
Đánh bóng mối nối không bị ôxi hoá vì nhiệt.
b. Cách điện mối nối.
Bằng cách dính điện.
Cách điện bằng ống gen.
B. Hướng dẫn thường xuyên:
Sau khi hướng dẫn lý thuyết chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh và hướng dẫn cách làm.
C. Hướng dẫn kết thúc.
Kiểm tra sản phẩm.
3/
5/
Kiểm tra sỹ số:
Nếu phương pháp nối lõi một sợi?
HDHS nối dây dẫn ở hộp nối dây
Sĩ số:
lớp
IV. Củng cố:
Nêu lại phương pháp tiến hành nối dây dẫn điện
V. HD về nhà.
Dây đồng khi hàn có cạch sạch được không? Tại sao?
Tiết 22,23,24: Các dụng cụ cơ bản trong các mạch điện.
Thực hành Sử dụng một số dụng cụ trong lắp đặt điện
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:...............
a. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản sử dụng được dụng cụ đó.
II. Kỹ năng: Quan sát, vận dụng.
III. Thái độ: Nghiêm túc.
B. Trọng tâm: Nắm được một số dụng cụ cơ bản
C. Chuẩn bị: Các dụng cụ cơ bản trong các mạch điện
D. Các hoạt động dạy và học
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
SS
SS
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Cách dụng cụ cơ bản trong lắp đặt điện
a. Thước.
b. Panme: Đo đường kính dây điện có độ chính xác cao.
c. Búa nhổ đinh: Đẻ đóng và nhổ đinh.
d. Cưa sắt: Dùng để cưa và cắt.
g. Kìm các loại.
h. Đục.
e. Khoan.
m. Mỏ hàn điện.
Thực hành: Sử dụng một só dụng cụ trong lắp đặt điện.
1. Thước cặp: Dùng để đo kích thức ngoài của vật hình cầu, hình trụ......
2. Thước ban me:
+ Phương pháp cần chọn vạch chuẩn, đường chuẩn, cạnh chuẩn hoặc mặt chân đế.
3. Khoan các lỗ:
+Khoan lỗ không xuyên bằng mũi khoan với độ rộng bằng 2mm. Khoan lỗ xuyên bằng mũi khoan với độ rộng bằng 0.5mm.
4. Kiểm tra: Kiểm tra lại toàn bộ bản củ và các vị trí chất lượng lỗ khoan.
3/
5/
Kiểm tra sỹ số:
Nêu phương pháp nối hàn và cách điện mối nối.
Kể tên các dụng cụ?
Sĩ số:
lớp
IV. Củng cố:
Nhận xét giờ thực hành
V. HD về nhà.
Lắp một bảng điện: gồm cầu trì, một ổ cắm, một công tắc.
Tiết 25,26,27:Một số khí cụ và thiết bị điện
của mạng điện sinh hoạt
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:...............
a. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Nắm được một số loại khí cụ điện ký hiệu và công dụng.
II. Kỹ năng:
Quan sát, vận dụng.
III. Thái độ:
Nghiêm túc.
B. Trọng tâm:
Nắm được Ký hiệu của một số loại khí cụ.
C. Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị của GV: Cầu trì, cầu dao, áptômát.
+ Chuẩn bị của học sinh: Quan sát thực tế.
D. Các hoạt động dạy và học
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
SS
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: 0
Bài mới:
Một số khí cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt.
*1. Cầu dao: a. Khái niệm: Là khí cụ dùng để đóng ngắt I trực tiếp ( bằng tay).
b. Phân loại: Cầu dao, 1 cực, 2 cực, 3 cực.
c. Ký hiệu:
d. Cầu dao: Được lắp ở đường dây chính.
*2. áp Tô mát.
a. Khái niệm: ( SGK – Tr 50)
b. Phân loại: ( SGK – Tr 50)
c. Nguyên lý làm việc: ở trạng thái bình thường aptômát ở trạng thái đóng tiếp điểm.
Khi mạch quá tải hay ngắn mạch các tiếp điểm đó mở ra.
3/
10/
Kiểm tra sỹ số:
Sĩ số:
Lớp
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
*3. Cầu chì:
a. Khái niệm:
Là một loại khí cụ. Dùng để bảo vệ thiết bị điện.
b. Phân loại: Cầu chị hợp, ống, nút, nắp vặn.
c. Cấu tạo: 3 phần.
- Vỏ.
- Chốt giữ dung dịch.
- Dây cháy.
d. Ký hiệu trên sơ đồ mạch điện:
e. Ưu điểm: Đơn giản, kích thức bé, kỹ năng cắt lớn.
*4. Công tơ điện:
a. Khái niệm: Là khí cụ đóng ngắt dòng điện bằng tay kiểu hộp. Ngắt mạch có P nhỏ.
b. Phân loại: Công tác soay,bật.
c. ký hiệu.
d. Công tắc mắc nối tiếp với phụ tải sau cầu trì.
e. Cấu tạo : Gồm: vỏ bằng nhựa, bộ phần tác động. Tiếp điện.
*5. ổ điện và phích cắm.
a, Khái niệm:
( SGK – Tr 52)
b. Phân loại:
c. Phích điện: - Tháo được
- không tháo được
- Chốt cắm tròn
- Chốt cắm vuông.
d. Yêu cầu: Đảm bảo an toàn cho người sử dụng không đặt ở nơi quá nóng, ẩm, nhiều bụi.
e. ký hiệu:
IV. Củng cố:
Nêumột số loại khí cụ điện ký hiệu và công dụng
V. HD về nhà.
Tìm hiểu khí cụ trong gia đình
Tiết 28,29,30: Lắp đắt dây dẫn và các thiết bị điện
của mạng điện sinh hoạt.
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:...............
a. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Nắm được hai kiểu mạng điện trong gia đình phương pháp dặt kiểu nối và kiểu ngầm trong một số trường hợp
II. Kỹ năng:
Quan sát, vận dụng.
III. Thái độ:
Nghiêm túc.
B. Trọng tâm:
Nắm được hai kiểu lắp.
C. Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị của GV: một ống dân vít
+ Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu lý thuyết
D. Các hoạt động dạy và học
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
SS
SS
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt.
I. Lắp đặt kiểu nối dùng ống luồn dây ( SGK – Tr 53)
1. Vạch dấu:
a. Vạch dấu bảng điện.
b. Vạch dấu các lỗ bắt vít bảng điện
c. Vạch dấu điểm đặt các thiết bị.
d. Vạch dấu đường đi day vàdọc theo đường đi dây đánh dấu các điểm đặt vòng ống dây.
2. Lắp đặt ( SGK – Tr 55: 56)
II. Lắp đặt kiểu nối trên Puli sứ và sứ kẹp.
1. Đi dây trên Puli sứ: Bắt đầu từ bảng điện dây điện trên puli sứ đầu tiên tiếp đến kéo thẳng sau đó cố định trên pulisứ tiếp theo.
3/
5/
20/
Kiểm tra sỹ số:
Kể tên một số khí cụ trong gia đình em?
Cách lắp này có ưu điểm gì?
Sĩ số:
lớp
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
2. đi dây trên kéo sứ:
- Có 2 loại: loại 2 rãnh, loại 3 rãnh.
3. Yêu cầu công nghệ khi lắp đặt dây dẫn trên puli và kẹp sứ ( SGK
III. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.
- Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật.
-Tránh được tác động của môi trường.
Các yêu cầu về kỹ thuật.
- Tiến hành trong môi trường khô ráo.
- Số dây hoặc tiết diện dây phải được dự tính.
Bên trong lòng ống sạch miệng ống nhẵn không luồn chung dòng điện xoay chiều và chiều dòng điện 1 chiều các ống đều phải nối đất.
Cách lắp này có ưu điểm gì?
Cách lắp này có ưu điểm gì?
Cách lắp này có ưu điểm gì?
IV. Củng cố:
Các yêu cầu kiểm tra với lắp đặt mạch điện kiểu ngầm.
V. HD về nhà.
Tập lắp mạch điện kiểm nối trên puli sứ và sứ kẹp.
Tiết 31,32,33 : Thực hành lắp bảng điện
Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:...............
a. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Vẽ được sơ đồ lắp bảng điện gồm 2 cầu trì.
II. Kỹ năng:
Quan sát, thực hành.
III. Thái độ:
Nghiêm túc, tỷ mỉ.
B. Trọng tâm:
Lắp được bảng điện gồm: 2 cầu trì, 1 ổ cắm và 1 công tắc.
C. Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị của GV: 2 cầu trì, 1 ổ cắm và 1 công tắc, kìm, kéo,
+ Chuẩn bị của học sinh: vật liệu và dụng cụ thực hành.
D. Các hoạt động dạy và học
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
I
II
III
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: 0
Bài mới:
Thực hành: Lắp bảng điện
A. Hướng dẫn ban đầu.
Từ sơ đồ nguyên lý tìm hiểu mạch điện chính, mạch nhánh, các mối nối.
Mạch chính lấy điện từ sau công tơ qua máy biến áp điều chỉnh rồi đến bảng điện nhánh.
Dùng điện áp chung.
+ Mạch nhánh dùng cung cấp điện tới các đồ dùng điện.
+ Thường lắp: Cầu trì, ổ điện, công tắc, có mối nối: Nối nối tiếp
Nối phân nhánh.
Nếu chọn phương án dùng nhiều dây ít mối nối thì mạch điện vận hành an toàn chắc chắn.
B. Mạch dấu:
Vạch dấu vị trí công tắc ổ điện, cầu trì.
- Cổ bắt vít bảng điện vào tường.
- Lỗ luồn dây điện.
- Lỗ bắt vít các khí cụ và thiết bị.
3. Lắp đặt dây dẫn và khí cụ điện.
- Cầu trì, công tắc được mắc ở dây pha.
Đi dây: theo htứ tự các bước lắp đặt bảng điện.
- Đi các đường dây xuống bảng điện đường dây ra đèn, dầu dây nối với nguồn sẽ dấu sau này.
3/
40/
40/
Kiểm tra sỹ số:
Sĩ số:
Lớp:
TT
Nội dung, kiến thức cơ bản
TG
Các hoạt động của Thầy và trò
HĐ của Thầy
HĐ của trò
- Khi nối dây vào đui đèn phải buộc 1 mét
ở trong đui đèn để tránh tổn hại đến dòng dây bởi sức nặng của đèn.
C. Hướng dẫn kết thúc.
4. Kiểm tra mạch điện: Dùng bút thử điện để kiểm tra dây pha.
IV. Củng cố:
Nhận xét giờ thực hành.
V. HD về nhà.
Lắp bảng điện điều khiển một bóng đèn, điều khiển hai bóng đèn theo các sơ đồ nguyên lí sau:
Tiết 34,35,36: Một số sơ đồ của mạng điện s
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_khoi_9_phan_dien_dan_dung_chuong_trin.doc